Tuesday, December 1, 2009

Tản mạn chuyện kiến trúc & xây dựng(37)

1.jpg
UNStudio, The presentation of the new award ‘Architect of the Year 2007’ took place during an animated gathering in the Dutch architecture institute in Rotterdam last Saturday 07.07.07. They won three of the five categories, and was named the overall winner of the award. Theatre Agora is one of their project that present high architectonic qualities, the professionalism and innovative qualities.

2_1.jpg
The new Agora Theatre is part of the Master plan for the city center of Lelystad and will play an important role both daytime and nightime in this area of the city. The clustering of cultural and social activities in this new quarter will give Lelystad an outspoken cultural face.
31s.jpg
32s.jpg
The overall design of the Agora Theatre is inspired by kaleidescopic forms, while the colours used in the building originate from photographs of the sky above Lelystad. The exterior colour was distilled from photographs taken during sunset, whilst the blue found in the interior originates from a cloudless sky. Due to the kaleidescopic, diamond structure of the building, light falling on the various surfaces conveys the impression of constantly changing colours and forms. In daytime the shape of the theatre has a sculptural effect.
4.jpg

  1. It is a well-known fact that diplomatic relations between China and its industrialised neighbour Japan are far from cordial. But in spite of this the need for cultural exchange between these countries seems to be increasing visibly with China's rapid growth – even if this exchange is still very one-sided at present.
    Organic  Network
    The Facade of the Romantizism boutique at HangZhou
  2. The Japanese architect Keiichito Sako was one of the first to recognise the potential for his architecture in the growing giant China, and in 2004 he opened his studio in Beijing.
    The inconsistency and instability of construction in China provide the 38-year old Sako with the opportunity to build in enormous dimensions and quantities – an opportunity which no other country can offer him at the moment and for which he was prepared to put up with the obstacles which were placed in his way during his move to Beijing.
    Organic  Network
    The entrance of the boutique
  3. "In China a lot of things work in a different way to Japan. Decisions are taken quickly. The scope that is given to me as an architect combined with the general appetite for what is new – these are all things which improve the status of architecture."
    Organic  Network
  4. One of Sako's latest projects is the interior design of a boutique for the Romatizism fashion label. The impressive entrance already prepares shoppers for the visual experience which awaits them. As if it were being sucked in by the interior of the building, an organic net is drawn from the facade through the entire interior of the boutique, adapting itself to the individual sections of the space and functioning as a room divider, presentation area, counter, seat and railing.
    The elaborately modelled, bone-like structure consists of a net made of reinforcing steel which is sheathed in polystyrene foam and finally covered in laminate painted white.
    Organic  Network
  5. The interior design for the Felissimo boutique, on the other hand, makes a less organic impression. The reduced room elements and furniture are attached to anchoring points which follow a strict pattern.
    Organic  Network
    Felissimo Boutique at Beijing
  6. A project on a larger scale is the three-storey Beans bookshop in Kanazawa.
    Organic Network
    Bookstore Beans at Kanazawa
  7. Organic Network
  8. Organic Network
    Sako Architects

TOO49 - 16A

Project: TOO49
Architect: 16A
Tatsuya Ogawa
Location: Tokyo, Japan
Image Credits: Satoshi Asakawa ZOOM

jinhua-p

In the Jinhua Architecture Park in China, 17 pavilions in a park along theYiwu River, are dedicated to the memory of the poet Ai Qing.

Exhibition Space – Tatiana Bilbao
Mexico
jinhua-tatianabilbao1

jinhua-tatianabilbao2

Restaurant – Johan de Wachter Architects / Fun Design Consultancy
The Netherlands
jinhua-johan1

jinhua-johan2

Book Bar – Michael Maltzan
USA
jinhua-maltzan

jinhua-maltzan2

All 17 pavilions after the break.

Norwegian National Opera & Ballet - Snøhetta

Architects: Snohetta
Location: Bjørvika, Oslo, Norway
Client: Ministry of Church an Cultural Affairs
Area: 38.500sqm
Construction start: 2004
Completion: 2007
Contractors: 55 contracts
Geological Engineer: NGI
Structural Engineer: Reinertsen Engineering ANS
Electrical Engineer: Ingeniør Per Rasmussen AS
Theatre Planning: Theatre Project Consultants
Acoustics: Brekke Strand Akustikk, Arup Acoustic
Artists, integrated artwork: Kristian Blystad, Kalle Grude, Jorunn Sannes, Astrid Løvaas og Kirsten Wagle
Photos: Snohetta, Nina Reistad, Statsbygg, Erik Berg & Nicolas Buisson

MAD architects: taichung convention center


taichung convention center by MAD architects
all images courtesy MAD architects

beijing based MAD architects have sent us in images of their latest project the
taichung convention center, their first project in taiwan.

the design is conceived as a continuous weave of architecture and landscape that blurs
the boundary between architecture, public space and urban landscape, proposing a futuristic
vision based on the east 's naturalistic philosophy. the open courtyards that connect the individual
'mountain' are integrated into a natural sequence of outdoor spaces. like the quest for a harmonic
coexistence between people and nature exemplified by forbidden city and ancient chinese gardens,
this project seeks greater meaning in its non-material qualities, spaces encircled with the upmost
naturalistic spirit. a single tree, a patch of bamboo, or a pond become central figures of the space.
this approach to sustainable development is based not on technology, but on traditional philosophy
and aesthetics.
































Norwegian National Opera & Ballet - Snøhetta

The operahouse is the realisation of the winning competion entry. Four diagrams, which were part of the entry, explain the building’s basic concept.

miesaward-p

WINNER ANNOUNCED FOR THE EUROPEAN UNION PRIZE FOR CONTEMPORARY ARCHITECTURE – MIES VAN DER ROHE AWARD 2009

Norwegian National Opera & Ballet, Oslo by Snøhetta

Tamayo Museum by Rojkind Arquitectos and BIG

ARCHITECT ROJKIND ARQUITECTOS + BIG
CLIENT: PATRONATO TAMAYO
SIZE: 3.500 M2
LOCATION: MEXICO
STATUS: 1. PRIZE

brokenhouse-p

Project: Broken House, Katowice
Architect: KWK PROMES
Robert Konieczny
Marlena Wolnik
Site Area: 3,500m2
Usable Floor Area: 330m2
Volume: 1,036m2
Design: 2000
Construction: 2002

HOUSE OF ARTS & CULTURE - BEIRUT, LEBANNON

LOT 128-04
Team leader: Alberto Catalano
Team members: Giulia Iurcotta, Barbarangelo Licheri, Daniel Piludu, Celestine Sanna, Mariangela Murgia, Emanuela Forcolini, Souraya Frem
Location: Milano, Italy

tattoohouse-p

An extension to an existing 3 bedroom house in Fitzroy North to provide new living and kitchen space for a growing young family.

Nussbaum Information and Training center - HHF architects

Architects: HHF architects
Project: Invited project study for an information- and trainingcenter
Location: Olten, Switzerland
Function: Information and Training center
Footprint: 1200 m2
Total area of usable space: 1200m2

couranpoint-p

Architects: Arkhefield
Location: South Stradbroke Island, Queensland, Australia
Project Team: Andrew Gutteridge, Simon Wynn, Justin Boland, Julie Tomaszewski
Project Year: 2006

Tokyo Littoral Art Center - Kazuaki Hattori (Archiprix 2009  Winner)

A proposal for floating art facilities
by Kazuaki Hattori
University of Tokyo, Department of Architecture, Faculty of Engineering – Tokyo, Japan

Lattice - SAKO Architects

Project Name: LATTICE in Beijing
Location: Beijing, China
Architect: SAKO Architects
Project Designer: Keiichiro SAKO
Project Team: Aya UNAGAMI, Akiko MIYAZAKI
Structure and Material: Reinforced concrete construction, Gold-colored mirror-finish stainless panel,Mirror-finish stainless panel, Cast iron screen
Building Area: 8,267m2
Design Period: 2005.09 – 12
Construction Period: 2006.01 – 2007.12

TOO49 - 16A

Project: TOO49
Architect: 16A
Tatsuya Ogawa
Location: Tokyo, Japan
Image Credits: Satoshi Asakawa ZOOM

TOO49 is a six-story housing complex with 43 studios and 6 two-bed-room units.
Proposed in this project is the prototype to stack courtyard houses in not-too-close connection with surrounding contexts. With the slates’ aging, this out-of-scale block will grow into a landmark to sympathize with the blending well with the surrounding area.

jinhua-p

In the Jinhua Architecture Park in China, 17 pavilions in a park along theYiwu River, are dedicated to the memory of the poet Ai Qing.

Jinhua is a small city southwest of Shanghai with an ancient history and a thriving economy based on industry, agriculture and tourism. In 2002 designer and curator Ai Weiwei invited 16 architects from around the world to design a pavilion for a park on a ribbon of land that stretches over 2 kilometers along the Yiwu River. The Park is dedicated to the memory of his father, the poet Ai Qing, who was born In Jinhua.

Exhibition Space – Tatiana Bilbao
Mexico
jinhua-tatianabilbao1

jinhua-tatianabilbao2

Restaurant – Johan de Wachter Architects / Fun Design Consultancy
The Netherlands
jinhua-johan1

jinhua-johan2

Book Bar – Michael Maltzan
USA
jinhua-maltzan

jinhua-maltzan2

All 17 pavilions after the break.

Norwegian National Opera & Ballet - Snøhetta

Architects: Snohetta
Location: Bjørvika, Oslo, Norway
Client: Ministry of Church an Cultural Affairs
Area: 38.500sqm
Construction start: 2004
Completion: 2007
Contractors: 55 contracts
Geological Engineer: NGI
Structural Engineer: Reinertsen Engineering ANS
Electrical Engineer: Ingeniør Per Rasmussen AS
Theatre Planning: Theatre Project Consultants
Acoustics: Brekke Strand Akustikk, Arup Acoustic
Artists, integrated artwork: Kristian Blystad, Kalle Grude, Jorunn Sannes, Astrid Løvaas og Kirsten Wagle
Photos: Snohetta, Nina Reistad, Statsbygg, Erik Berg & Nicolas Buisson

Norwegian National Opera & Ballet - Snøhetta
miesaward-p

WINNER ANNOUNCED FOR THE EUROPEAN UNION PRIZE FOR CONTEMPORARY ARCHITECTURE – MIES VAN DER ROHE AWARD 2009

Norwegian National Opera & Ballet, Oslo by Snøhetta

Tamayo Museum by Rojkind Arquitectos and BIG

ARCHITECT ROJKIND ARQUITECTOS + BIG
CLIENT: PATRONATO TAMAYO
SIZE: 3.500 M2
LOCATION: MEXICO
STATUS: 1. PRIZE

brokenhouse-p

Project: Broken House, Katowice
Architect: KWK PROMES
Robert Konieczny
Marlena Wolnik
Site Area: 3,500m2
Usable Floor Area: 330m2
Volume: 1,036m2
Design: 2000
Construction: 2002

HOUSE OF ARTS & CULTURE - BEIRUT, LEBANNON

LOT 128-04
Team leader: Alberto Catalano
Team members: Giulia Iurcotta, Barbarangelo Licheri, Daniel Piludu, Celestine Sanna, Mariangela Murgia, Emanuela Forcolini, Souraya Frem
Location: Milano, Italy

tattoohouse-p

An extension to an existing 3 bedroom house in Fitzroy North to provide new living and kitchen space for a growing young family.

Nussbaum Information and Training center - HHF architects

Architects: HHF architects
Project: Invited project study for an information- and trainingcenter
Location: Olten, Switzerland
Function: Information and Training center
Footprint: 1200 m2
Total area of usable space: 1200m2
Materials: Wood, Profilitglas
Client: Nussbaum AG

couranpoint-p

Architects: Arkhefield
Location: South Stradbroke Island, Queensland, Australia
Project Team: Andrew Gutteridge, Simon Wynn, Justin Boland, Julie Tomaszewski
Project Year: 2006
Photographer: Scott Burrows, Aperture Architectural Photography

Tokyo Littoral Art Center - Kazuaki Hattori (Archiprix 2009  Winner)

A proposal for floating art facilities
by Kazuaki Hattori
University of Tokyo, Department of Architecture, Faculty of Engineering – Tokyo, Japan

Lattice - SAKO Architects

Project Name: LATTICE in Beijing
Location: Beijing, China
Architect: SAKO Architects
Project Designer: Keiichiro SAKO
Project Team: Aya UNAGAMI, Akiko MIYAZAKI
Structure and Material: Reinforced concrete construction, Gold-colored mirror-finish stainless panel,Mirror-finish stainless panel, Cast iron screen
Building Area: 8,267m2
Design Period: 2005.09 – 12
Construction Period: 2006.01 – 2007.12

IaaC open lecture - Theodore Spyropoulos

minaschile-p

Abandoned mines and their imprint on the territory
by Tomás García de la Huerta
Universidad del Desarollo, Arquitectura – Santiago, Chile

a5 by chapsRLZ.
angel by chapsRLZ.
Caballo vs Torre by chapsRLZ.
Roller Coster by chapsRLZ.Felices Fiestas!! by Kakeron.
Santa Fake by chapsRLZ.https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhOoyltq-lfiFSY9criOLIjO19Gg4FuGxH6kqKLwRUfZbgYDuxuq85O9qG9GO4rOYakd1eAIzMoXSAT8ciiswUHXaY5o6Ide018cEbqm1_oD8RT9OV0o2cUAHMOuiXkwV4J3haP8H8wmSU/s400/2-port-house-antwerp-by-zaha-hadid-architects-sqwu-2port-house_antwerp_02.jpg

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
PUMA CITY; Alicante/Boston/Stockholm; Architects: LOT-EK

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
CANADA’S NATIONAL BALLET SCHOOL PROJECT GRAND JETÉ: STAGE 1-JARVIS STREET CAMPUS; Toronto, Ontario, Canada; Architects: Kuwabara Payne McKenna Blumberg Architects; Associate Architects: Goldsmith Borgal & Company Limited Architects

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
DUPLI.CASA; near Ludwigsburg, Germany; Architects: J. Mayer H. Architects; Associate Architects: Uli Wiesler

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
CENTER FOR SUSTAINABLE ENERGY TECHNOLOGIES; Ningbo, People’s Republic of China; Architects: MCA Mario Cucinella Architects srl; Associate Architects: Ningbo Architectural Design and Research Institute

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
TOWARDS PARADISE; Venice, Italy; Architects: Gustafson Porter/Gustafson Guthrie Nichol Ltd.

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
ANNULAR ORPHANGE; Rakai, Republic of Uganda; Architects: Koji Tsutsui Architect and Associates

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
BOROS COLLECTION/RESIDENCE; Berlin, Germany; Architects: Realarchitektur: Jens Casper, Petra Petersson, Andrew Strickland; Associate Architects: Petra Petersson Architekten BDA

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
BODEGAS PROTOS; Penafiel, Valladolid, Spain; Architects: Rogers Stirk Harbour + Partners; Associate Architects: Alonso Balaguer y Arquitectos

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
GLENBURN HOUSE; Victoria, Australia; Architects: Sean Godsell Architects

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
AUDITORIUM AND CONVENTION CENTRE OF ARAGÓN EXPO 2008; Zaragoza, Spain; Architects: Nieto Sobejano Arquitectos, SLP.

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
TAUBMAN MUSEUM OF ART; Roanoke, Virginia, USA; Architects: Randall Stout Architects, Inc.; Associate Architects: Rodriguez Ripley Maddux Motley Architects

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
CELLOPHANE HOUSE; New York, New York, USA; Architects: KieranTimberlake

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
ML-MUSEUM LIAUNIG; Neuhaus/Suha Austria; Architects: querkraft architekten zt GmbH

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
INDUSTRIAL DESIGNER HOUSE; Tokyo, Japan; Architects: Koji Tsutsui Architect and Associates

International  Architecture Awards 2009

Click above image to enlarge
MOUNTAIN DWELLINGS; Copenhagen, Denmark; Architects: Bjarke Ingels Group/BIG ApS; Associate Architects: JDS architectshttp://www.designboom.com/cms/images/ridhika/mad2.jpg


MAD architects: fake hills
ma yansong / MAD architects: footprints
'bug dome' by WEAK! architects
images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning


hsieh ying-chun, marco casagrande and ching-yueh roan of WEAK! architects
images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning

initial sketches of the 'bug dome'
images courtesy shenzhen hong kong biennale and appointed chief curator of shenzhen exhibition ou ning




the immediate city: the urban game has new rules! poster



the flash architects - 'faster than me'


'manipulating the natural condition'
before zero - proposals of urban development focusing on the foundation of cities and their speed of expansion


'the city reaches an artificial form of existence'
before zero - proposals of urban development focusing on the foundation of cities and their speed of expansion

Frank Lloyd Wright có ảnh hưởng đến Burj Khalifa? Đây là điều mà những người thiết kế tòa nhà nói: Đó là chuyện bịa đặt !!Một số người rất thông minh đang nói về những thông tin hoàn toàn sai lạc về Burj Khalifa, tòa nhà mới cao nhất thế giới ở Dubai . Bệnh hoạn nhất trong số đó là những nhận định: đề án nhà chọc trời “Mile-High Illinois ” của Frank Lloyd Wright đã có một sự ảnh hưởng lớn trên thiết kế.

Không đúng.

Và tôi có câu trả lời đó từ 2 nguồn rất đáng tin cậy: Kiến trúc sư chính của Burj Khalifa - Adrian Smith, và kỹ sư chính - Bill Baker, cả hai đều đến từ Chicago .

Thay cho việc giả định rằng sự tương tự bề ngoài giữa 2 thiết kế – cả hai đều siêu cao, siêu mỏng, với bóng răng cưa – là bằng chứng về một sự ảnh hưởng xác thực, tôi nghĩ sẽ là khôn ngoan hơn khi đi hỏi chính những nhà thiết kế.

“The Mile-High đã không ảnh hưởng Burj” Baker đã viết trong một email ngắn từ nước ngoài. Smith cũng đã nói với tôi điều tương tự vào những tuần trước.

Wright đã tiết lộ một kế hoạch không chắc chắn về đề án “Mile-High Illinois” tại cuộc họp báo vào năm 1956 trong một khán phòng của Nhà Serman ở trung tâm thành phố Chicago. Ông ta đứng trước 1 tấm vải cao 26 ft (8 m), mà gần như đã cao đụng trần nhà.

“Đây là Illinois, thưa quý vị”, ông ấy nói với các phóng viên “Illinois sẽ có 1 dặm cao, bao gồm 528 tầng và là nơi ở - làm việc của 100,000 người và không gian đậu xe cho 15,000 xe hơi và 100 máy bay trực thăng. Trong đó sẽ hợp nhất tất cả những văn phòng chính phủ hiện giờ đang còn rải rác quanh Chicago ”.

Phương án không khả thi về mặt kỹ thuật và không bao giờ được xây dựng. Nhưng nó nhanh chóng trở thành một phần của kiến trúc học thuật - tiêu chuẩn tối cao của kiến trúc mới lạ theo phương thẳng đứng với vẻ đẹp cao kều.

Đương nhiên, khi “Burj Khalifa nửa-dặm-cao” xuất hiện vào tuần trước, những người bình luận đã đi tắt trong việc so sánh về 2 tòa tháp này, mặc dù họ có yêu thích hay không tòa tháp mới.

Trong một bài đánh giá “cay độc”, Stephen Bayley của Telegraph ( London ) đã viết về Burj như sau: “Wright là nguồn cảm hứng cho nó. Burj Khalifa là sản phẩm của công ty kiến trúc hàng đầu Chicago của Skidmore Owings and Merrill, những nhà dẫn đầu thế giới trong việc thiết kế những tòa nhà siêu cao tầng. SOM, như được biết, đã rất say sưa trong sự ấp ủ của Wright về kỹ thuật – thần bí chủ nghĩa và sự táo bạo về vật lý”.Trong một bài viết dễ chịu hơn, xuất bản trên tạp chí trực tuyến Slate, Witold Rybczynski ghi nhận một loạt những cảm nhận song song giữa Burj và Mile High: “Cả hai đều được xây dựng bằng bê tông cốt thép, cả hai đều có những tấm sàn nhỏ dần khi công trình càng lên cao, cả hai đều có bóng giật cấp, cả hai đều có lõi trung tâm dạng cây mọc lên hết chiều cao công trình để trở thành một chóp nhọn. Và cả hai đều sử dụng thiết kế dạng kiềng 3 chân”Những vết nứt của cuộc tranh luận đã bắt đầu qua sự so sánh của Rybczynski. Trong khi sự phân tích chính của anh ta là đúng, sự cố gắng của anh ta để tìm ra những điểm tương đồng trong cấu trúc giữa hai tòa nhà lại là một thiếu sót sâu sắc. Cấu trúc bên trong của Burj Khalifa không đơn giản là một lõi bê tông dạng cây mọc lên đến hết chiều cao tòa nhà. Cái lõi bê tông chỉ vươn tới sàn thứ 156 của tòa tháp. Sau đó, những dầm thép lại tiếp tục, vươn tiếp đến hơn 600ft (183m) nữa. Một vòng xoắn thép – một ống kim loại khổng lồ – kéo dài xuyên qua lỗ trống ở giữa cấu trúc lên đến độ cao cuối cùng ở 2,717ft (818m)Khi Smith nói với tôi trong email hôm nay, ảnh hưởng thực sự trên Burj Khalifa bắt đầu với những đề án căn bản - không xây dựng của Lugwig Mies van der Rohe’s cho những tòa tháp phủ kính, được thiết kế vào năm 1921 trong khi Mies sống và làm việc tại quê hương Đức của mình. Trước tiên theo những cái nhìn này, phải nói đến Friedrichstrasse Office Building, là những tháp kính 3 góc liên kết với một cái lõi chung. Thứ hai, phải nói đến Glass Skyscraper(hình trái), bao gồm 3-thùy dạng tự do mà, nhìn từ trên xuống, giống như là “1 cái bể đổ sữa tràn”, như người viết tiểu sử của Mies, Franz Schulze đã viết.Nhưng những thiết kế của Mies ít quan tâm đến công năng. Chúng chỉ là sự trừu tượng đơn giản – và đẹp kinh ngạc – sự nghiên cứu về những hiệu năng mà một khối tháp-kính mang lại. Một ảnh hưởng thiết thực hơn trên Burj Khalifa đến từ Chicago: Lake Point Tower (hình trái), kính-bao bọc, tòa nhà chọc trời dạng-Y được hoàn thành năm 1969 qua thiết kế của những kiến trúc sư Chicago: George Schipporeit và John Heinrich. Cả 2 đều làm việc cho Mies, người nhập cư vào Chicago vào năm 1938 để dẫn đầu chương trình kiến trúc ở một nơi mà bây giờ gọi là Viện công nghệ Illinois.

Giống như 3-thùy của Burj, có những chức năng chính là một khách sạn và chung cư cao tầng, Lake Point Tower là một cấu trúc cư ngụ được thiết kế để dễ dàng cho khả năng thi công. Ba cánh tay của nó tạo nên những mặt bằng sàn hẹp giữ cho người ở bên trong gần hơn với cửa sổ và quan sát. Nó cũng từng giữ một kỷ lục – tòa nhà BTCT cao nhất thế giới (đến 25 năm) và tòa nhà chỉ dành cho cư ngụ cao nhất thế giới.

Smith – người đang đứng đầu công ty riêng của mình, nhưng trước đây là một đối tác thiết kế với Skidmore, Owings và Merrill ở Chicago - Kiến trúc sư của Burj – thậm chí nói với tôi rằng, khi anh ấy đi tìm cảm hứng cho Burj, anh ấy nhìn ra ngoài cửa sổ từ văn phòng Skidmore ở 224 S. Michigan Ave., thoáng thấy Lake Point Tower và tự nói với chính mình: “Đó là nguyên mẫu!”

Image  Hosted by ImageShack.us

Bước cuối cùng của Burj đến trong sự dẫn dắt của Smith: Skidmore, Owings & Merrill thiết kế tòa nhà chọc trời Tower Palace IIIcũng là một biểu tượng, một tháp cư ngụ có kính-bao bọc và cùng với, vâng, ba thùy! ở Seoul , Hàn Quốc (bên dưới). Hoàn thành năm 2004, tòa tháp 73 tầng có thể được xem như người em trai nhỏ của người cha khổng lồ ở Dubai –

Đẩy xa khoảng cách Burj ra khỏi Mile-High Illinois, Smith cho rằng mô hình xoắn ốc đã thất bại trên tòa nhà chọc trời của mình, một chi tiết không xuất hiện trong kế hoạch của Wright. “Đó là ý tưởng của tôi, không phải của Wright”, anh ấy viết.

Để vững chắc, mọi kiến trúc sư đều có khuynh hướng ưu ái những thiết kế của họ như là một bản gốc và từ chối sự ảnh hưởng của những cái khác. Nhưng Smith và Baker không làm điều đó: Họ đang nói rằng những tầng lớp kiến trúc ba hoa đang trích dẫn sai lầm về sự ảnh hưởng đối với Burj Khalifa. Sự ảnh hưởng thực sự đến nhiều hơn từ Mies hơn là từ Wright – thậm chí nếu Burj không hoàn toàn là một ví dụ của “Ít tức là nhiều” (phương châm thiết kế của Mies)…

Image Hosted by  ImageShack.us(KTS. Le Minh Hung dich - nguon: Chicagotribune.com)

UBND thành phố Hà Nội và Hội Kiến trúc sư Việt Nam sẽ phối hợp tổ chức một cuộc thi nhằm bảo tồn và tôn tạo những giá trị văn hóa, thẩm mỹ vốn có của khu vực Hồ Gươm, đồng thời phù hợp với yêu cầu phát triển trong tình hình mới.

Đây là cuộc thi tuyển rộng rãi, nhằm khai thác có hiệu quả năng lực sáng tạo của các tổ chức tư vấn trong và ngoài nước thông qua việc tuyển chọn phương án tham gia.

Cuộc thi sẽ được chính thức khởi động vào ngày 7/7/2008 và kết thúc vào ngày 22/12/2008. Các đơn vị tư vấn muốn tham gia cuộc thi phải gửi hồ sơ năng lực về Ban tổ chức trước ngày 20/07/2008.

Hội đồng 1 sẽ xét chọn năng lực các đơn vị tư vấn vào vòng 2 (vòng thi chính thức) từ ngày 21/7/2008 đến ngày 25/7/2008. Đề thi được gửi cho 10 đơn vị tư vấn được chọn và giải đáp thắc mắc từ ngày 26/7/2008 đến ngày 31/7/2008. Làm phương án dự thi từ ngày 1/8/2008 đến ngày 1/12/2008.

Thời hạn Ban tổ chức nhận hồ sơ phương án dự thi: 16h ngày 1/12/2008. Triển lãm các phương án dự thi từ ngày 5/12/2008 đến ngày 12/12/2008.

Hội đồng 2 tuyển chọn phương án từ ngày 13/12/2008 đến ngày 17/12/2008. Công bố kết quả ngày 22/12/2008.

Đơn vị được chọn vào vòng 2 (vòng thi chính thức) sẽ được Ban Tổ chức phát thể lệ cuộc thi, hồ sơ đề thi chính thức và được hỗ trợ 10.000 USD để thực hiện đồ án dự thi (tiền hỗ trợ được nhận vào lúc nộp phương án dự thi)

Các giải thưởng chính gồm một giải nhất: 50.000 USD; giải nhì: 30.000 USD; giải ba: 20.000 USD.

Chi tiết về cuộc thi được đăng tải qua thông báo trên các website: http://hoiktsvn.orghttp://qhkt.hanoi.gov.vn.

Cuối tháng 2 vừa qua, việc UBND thành phố Hà Nội chấp thuận cho một doanh nghiệp lập dự án xây dựng trung tâm thương mại gần hồ Gươm đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận.

Nổi lên trong đó là những quan ngại về việc nếu được triển khai, các dự án khách sạn, văn phòng, trung tâm thương mại... sẽ phá vỡ cảnh quan của khu vực xung quanh hồ Gươm, nơi vốn được mệnh danh là “trái tim của Thủ đô”.

Tuy nhiên, trái với những quan ngại trên, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã khẳng định: mục tiêu chung của quy hoạch khu vực xung quanh hồ Gươm vẫn là xây dựng thành trung tâm thương mại, dịch vụ sau đó mới đến văn hóa, cây xanh...

Ông Thảo nói:

- Sau khi nhận được đề nghị của Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam về địa điểm thực hiện dự án xây dựng trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng cho thuê tại số 10 Trần Nguyên Hãn và tại 27 -29 phố Lý Thái Tổ, UBND thành phố đã giao cho các bộ phận liên quan xem xét, cân nhắc.

Đến thời điểm này, tôi có thể khẳng định là chúng tôi mới chỉ chấp thuận cho Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN) nghiên cứu lập dự án “trung tâm thương mại, khách sạn văn phòng cho thuê” tại địa điểm trên.

Tôi cũng lưu ý rằng, hiện quy hoạch khu vực xung quanh hồ Gươm chưa được phê duyệt. Do vậy, chỉ sau khi quy hoạch được thông qua, chúng tôi sẽ chọn tư vấn để phê duyệt quy hoạch chi tiết. Khi đó, thành phố mới quyết định các dự án được phép triển khai hay không triển khai.

Vậy tại sao Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam lại được phép nghiên cứu lập dự án, trong khi cách đây hơn 2 năm, thành phố đã không cho phép EVN xây trung tâm tài chính tại khu vực này?

Dự án trước đây của EVN bản thân tôi cũng đã có chỉ đạo là phải dừng ngay, chứ không phải là vì những ý kiến phản đối về mặt kiến trúc xung quanh Hồ Gươm của các chuyên gia cũng như của dư luận. Khi đó, UBND thành phố chỉ cho phép nâng cấp cải tạo trên cơ sở quy hoạch đã được duyệt.

Thực tế lúc đó, tất cả những dự án như: khách sạn Hà Nội vàng, trung tâm tài chính điện lực... thành phố đều không chấp thuận triển khai, vì chúng ta phải dựa trên cơ sở pháp lý mà chúng ta hiện có.

Tuy nhiên, sau khi xem xét một dự án nào đấy mà thấy nó phù hợp với định hướng chung của quy hoạch thì chúng tôi sẽ tính đến chuyện cho phép triển khai.

Vừa qua, do nhu cầu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam nâng cấp, cải tạo khu đất phía sau (mặt đường Lý Thái Tổ) nên thành phố cũng đã xem xét. Về lý thuyết thì đó cũng là một nhu cầu chính đáng. Chính vì thế, trên cơ sở nhu cầu của EVN, thành phố mới chỉ dừng ở mức độ cho phép nghiên cứu, chưa có một quyết định cụ thể nào cả.

Nhưng có thông tin cho rằng, việc thành phố chấp thuận cho Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam nghiên cứu dự án là do phía tư vấn nước ngoài đưa ra?

Hoàn toàn không có chuyện đó. Hiện đang có 3 đơn vị tư vấn tham gia tuyển chọn quy hoạch chi tiết khu vực quanh hồ Gươm. Tuy nhiên, tôi khẳng định rằng, chắc chắn chúng tôi sẽ chọn tư vấn trong nước cho công việc này. Chúng ta có thể lấy ý tướng của nước ngoài. Nhưng việc của chúng ta thì phải do người của chúng ta làm.

Vậy, hiện nay có công trình nào được xếp vào diện ‘ngoại lệ” trong khu vực Hồ Gươm hay không?

Theo quy định, khi chưa có quy hoạch chi tiết thì tất cả các dự án phải dựa trên định hướng của quy hoạch và phải được các cơ quan có thẩm quyền hoặc hội đồng thẩm định cho phép nghiên cứu.

Đối với tất cả các dự án, chúng tôi mới cho phép nghiên cứu chứ chưa quyết định cho triển khai hay không.

Nhưng vừa qua, nhiều ý kiến cho rằng, thành phố không nên cho phép nghiên cứu triển khai trung tâm thương mại gần Hồ Gươm vì khu vực đó không phải quy hoạch cho mục đích thương mại và hạ tầng giao thông cũng đã quá tải?

Tôi xin khẳng định, trong định hướng quy hoạch thì chức năng chung của hồ Gươm vẫn là trung tâm dịch vụ, thương mại, trong đó có gắn với văn hóa, cây xanh.

Khi định hướng xây dựng công trình của Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam cũng phải theo định hướng là trung tâm thương mại. Ngay cả các ý tưởng đoạt giải về quy hoạch hồ Gươm trong thời gian qua cũng theo định hướng là trung tâm thương mại, chứ không phải là trung tâm... cây xanh.

Do đó, việc nghiên cứu lập dự án là trung tâm thương mại xung quanh hồ Gươm cũng không có gì là trái với mục tiêu chung. Xây bao nhiêu tầng, diện tích bao nhiêu là việc của doanh nghiệp, miễn là vẫn nằm trong giới hạn cho phép của quy hoạch chi tiết sau này.

Quy hoạch khu vực Hồ Gươm cần được tính toán kỹ lưỡng để tránh những sai lầm đáng tiếc trong quá khứ.

Đó là quan điểm của TS. Trần Ngọc Hùng, Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, xung quanh việc UBND thành phố Hà Nội cho phép Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam nghiên cứu lập dự án xây trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng cho thuê tại khu vực lân cận Hồ Gươm.

Trao đổi với VnEconomy, ông Hùng nói:

- Trước đây, Tổng hội Xây dựng từng có một văn bản gửi UBND thành phố Hà Nội về việc chỉnh trang quy hoạch khu vực hồ Gươm. Trong văn bản đó, chúng tôi nêu rõ quan điểm: chỉnh trang đô thị phải dựa trên cơ sở quy hoạch và bảo tồn cái cổ xưa.

Cá nhân tôi cho rằng, chúng ta đã phải trả giá khá đắt đắt từ việc xây dựng một số công trình quanh hồ Gươm rồi như tòa nhà "Hàm Cá Mập", khách sạn Hà Nội Vàng... Kể cả một số công trình cao tầng khác, tuy nằm không quá gần hồ Gươm, nhưng vẫn ảnh hưởng đến không gian, cảnh quan của khu vực này.

Quan điểm của Tổng hội Xây dựng là rất nên hạn chế những công trình cao tầng quanh hồ Gươm, đặc biệt từ vành đai 1 trở vào… Tất cả những công trình cao tầng cần đưa ra khỏi trung tâm thành phố, bởi nó sẽ ảnh hưởng đến giao thông đi lạii, điện, nước...

Hà Nội không nên tiếp tục cấp phép nhà cao tầng ở khu vực trung tâm nữa. Tôi có thể lấy dẫn chứng đơn giản, trước đây phố Hai Bà Trưng (quận Hoàn Kiếm) không bao giờ tắc, nhưng từ khi có mấy cái khách sạn lớn, đã có nhiều ách tắc giao thông trên tuyến phố này.

Trong đồ án quy hoạch Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Tổng hội Xây dựng đã đưa ra quan điểm phải có một cơ chế quyết liệt để bảo vệ đô thị cũ, đặc biệt là khu vực đô thị lõi. Sắp tới, chúng tôi cũng sẽ có văn bản góp ý cụ thể hơn về những vấn đề liên quan đến các dự án xung quanh hồ Gươm.

Nhìn một cách khách quan, ông thấy việc nghiên cứu xây trung tâm thương mại tại khu vực xung quanh hồ Gươm có hợp lý không?

Theo tôi, việc xây dựng trung tâm thương mại hay văn phòng cho thuê trong khu vực hồ Gươm trong tương lai sẽ ngày càng mất ý nghĩa và giảm hiệu quả kinh tế, bởi sau này chắc chắn chúng ta phải cần đến những trung tâm thương mại hiện đại, đòi hỏi quy mô diện tích và hạ tầng giao thông tốt hơn, trong khi những yếu tố này ở khu vực đất ở hồ Gươm lại có hạn.

Bên cạnh đó, với quy hoạch Thủ đô mở rộng, rất nhiều cơ quan, trụ sở được đưa ra ngoại thành cũng sẽ hình thành các khu dân cư kèm theo. Và khi đó, lượng mua sắm rất lớn của người dân cũng gắn với thị trường tiêu thụ thực tế tại nơi họ sống và làm việc, chứ không mấy ai lại vào tận trung tâm phố cổ để mua sắm hay thuê văn phòng làm việc với giá đắt đỏ.

Như vậy có nghĩa là cá nhân ông cũng như Tổng hội Xây dựng không đồng tình với việc UBND thành phố cho phép nghiên cứu lập đồ án xây trung tâm thương mại của Tổng công ty Thiết bị điện tại khu vực gần Hồ Gươm?

Thực tế thì đến thời điểm này tôi cũng chỉ mới biết tin đó qua báo chí, còn nội dung quyết định và dự án đó tôi chưa được trực tiếp xem chi tiết.

Theo tôi được biết, hiện nay trên mảnh đất đó có một số dự án đang chuẩn bị được triển khai cải tạo, chỉnh trang nhưng quan trọng phải làm thế nào cho phù hợp, chẳng hạn cải tạo xuống tầng ngầm, còn nếu xây thêm nhà cao tầng chắc chắn sẽ khiến cho không gian của hồ Gươm bị thu nhỏ lại.

Hơn nữa, kiến trúc Thủ đô Hà Nội vốn đã khác với các thành phố khác. Khu trung tâm chủ yếu là nhà thấp tầng, phố cổ yên tĩnh nên quy hoạch khu vực xung quanh hồ Gươm chắc chắn phải giãn dân ra để giảm mật độ dân số.

Hiện nay quy hoạch Thủ đô đâng tiếp tục được đưa ra lấy ý kiến của nhân dân và các cơ quan liên quan. Do vậy, dù chỉ là cho phép nghiên cứu thì cũng không nên, bởi nghiên cứu mà không hợp với quy hoạch sau này thì sẽ rất tốn kém, hơn nữa thực tế Hà Nội hiện nay không thiếu gì đất để làm thương mại.

Nhưng mới đây, lãnh đạo Hà Nội đã cho biết, trong định hướng quy hoạch thì chức năng chung của hồ Gươm vẫn là trung tâm dịch vụ, thương mại, trong đó có gắn với văn hóa, cây xanh?

Thực tế không hẳn như vậy, bởi đến thời điểm này, quy hoạch xung quanh hồ Gươm vẫn chưa được phê duyệt. Và ngay cả 4 đồ án đoạt giải trong cuộc thi thiết kế ý tưởng quy hoạch khu vực hồ Gươm cũng có các quan điểm khác nhau.

Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trường, chủ đầu tư bao giờ cũng phải đặt mục đích lợi nhuận lên hàng đầu. Nếu xây trung tâm thương mại ở khu vực này chắc chắn sẽ mất rất nhiều chi phí cho đất đai, giải phóng mặt bằng, trong khi phải chịu rất nhiều quy định khống chế về chiều cao, diện tích, xe cộ..., thì chắc chắn cũng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.

Trong thời gian qua, Hà Nội đã phải dừng một số dự án sau khi dự luận không đồng tình. Ông nghĩ sao về điều này?

Những dự án bị dự luận phản đối đều là những dự án được quy hoạch hay phê duyệt không hợp lý, ảnh hưởng đến cảnh quan và không gian xanh của người dân, nên họ phản đối là tất yếu.

Và rõ ràng, sau khi dư luận phản đối và dự án phải dừng lại cho thấy những người có thẩm quyền phê duyệt đã không xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng tính khả thi và ảnh hưởng của dự án đến quy không gian đô thị.

Còn riêng về khu vực xung quanh hồ Gươm, từ trước đến nay mọi quy hoạch đều nhằm mở rộng không gian xung quanh khu vực này… Kinh nghiệm của Thủ đô nhiều nước trên thế giới cho thấy, mọi trung tâm đô thị đều gắn với các bảo tàng. Ngày xưa, không gian từ Nhà hát Lớn - phố Tràng Tiền - hồ Gươm đẹp vô cùng, giờ chúng ta cứ cấp phép cho xây nhà cao tầng nên trông rất lộn xộn, mất hết bản sắc riêng của Thủ đô.

Cá nhân tôi mong muốn trên các tuyến phố xung quanh hồ Gươm không có nhà cao tầng, mà chỉ nên quy hoạch, dành lấy một khu đất để xây dựng một bảo tàng nhỏ của Hà Nội phục vụ khách du lịch đến tham quan hồ Gươm, tháp Rùa, bảo tàng...

2 comments:

  1. CHÀO BẠN CÓ THỂ LÀM QUEN ĐƯỢC KHÔNG MINH CŨNG LA KTS, THAY BẠN CÓ BÀI HAY QUA ,BẠN CÓ THỂ CHỈ CHO MÌNH CÁCH ĐƯA BÀI VÀO BLOG ĐƯỢC KHÔNG CẢM ƠN

    ReplyDelete
  2. email cua minh là : kientruc555@yahoo.com

    ReplyDelete