Cây cầu của kiến trúc sư người Mỹ Bernard Tschumi và tổ chức Pháp chuyên tư vấn thiết kế Hugh Dutton Associés (HDA).
Cây cầu của kiến trúc sư người Mỹ Bernard Tschumi và tổ chức Pháp chuyên tư vấn thiết kế Hugh Dutton Associés (HDA).
Chiếc cầu hình trụ, màu sắc rực rỡ
Cầu có cấu trúc hình trụ nhằm đảm bảo khả năng chống đỡ khi cây cầu này được xây dựng gần các khu resort ở vùng biển phía Tây nước Pháp và có nhiều người qua lại.
Chiếc cầu ống hình lưới này được xây dựng để nối trung tâm cũ của thị trấn ven biển Đại Tây Dương với các quận mới có đường sắt TGV chạy qua.
Cầu cho người đi bộ: Sự liên kết mới –cũ
Khi hệ thống đường sắt TGV được mở rộng tới La Roche-sur-Yon và tới các thị trấn gần đó, tiếp giáp gần với biển Đại Tây Dương thì sự kiện này không những quan trọng đối với quá trình hiện đại hóa của hệ thống đường sắt Pháp và châu Âu mà còn là dịp để các nhà thiết kế, quy hoạch vào cuộc nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Vì thế, chiếc cầu màu sắc rực rỡ này được xây dựng dựa trên những cấu trúc cũ ban đầu.
Ngoài ra, chiếc cầu là liên kết giữa thành phố lịch sử “the Pentagon” ( do Napoléon xây dựng) và các vùng lân cận, giúp cho người dân tiện qua lợi đường quốc lộ và dễ dàng di chuyển từ thành phố vào thị trấn
Chiếc cầu được xây dựng từ sự hợp tác giữa hai đội kiến trúc và kỹ sư ở 2 thành phố New York (Mỹ) và Paris (Pháp), đứng đầu là Bernard Tschumi và Hugh Dutton.
Nhà thiết kế dựa trên những tính toán về sự di chuyển thực tế của người sử dụng cầu và kết quả nghiên cứu về kiến trúc của các vùng lân cận để thiết kế cầu, nhằm đảm bảo sự hòa nhập giữa hệ thống cấu trúc ban đầu của chiếc cầu và những nét kiến trúc đô thị mới, hiện đại. Khi được xây dựng xong, cây cầu trở thành biểu tượng của kiến trúc đô thị hiện đại.
Nhiều người cho rằng sẽ không có kiến trúc nào cả nếu người ta không nhìn thấy ở công trình đó “sự di chuyển”. Với ý tưởng này, các nhà thiết kế cho rằng cây cầu không nên chỉ là phương tiện tĩnh đơn thuần giúp người dân qua lại , mà nên là “vector” năng động, hữu ích để người dân sử dụng và nhận thức về kiến trúc đô thị.
Do đó, các nhà thiết kế đã tìm ra cách để thể hiện những nét kiến trúc cá tính, năng động: xây dựng hệ thống cấu trúc cầu đặc biệt và sử dụng vật liệu hoàn thiện độc đáo.
Nhà thiết kế sử dụng polycarbonate để hoàn thiện bề mặt cầu, bảo vệ người đi bộ khỏi các trường hợp thời tiết khắc nghiệt và hệ thống ánh sáng được xây dựng theo từng nhịp cầu. Thậm chí, sự pha trộn giữa sắc đỏ tươi và màu da cam trở thành sắc màu rực rỡ của cây cầu, nhằm nhấn mạnh một cây cầu đô thị hiện đại.
Lấy ý tưởng từ cấu trúc tháp Eiffel
Cây cầu mới thay thế cho cây cầu cũ, chạy ngang qua hệ thống đường sắt là lối kiến trúc có thể tìm thấy ở bất cứ đâu trên nước Pháp. Lấy cảm hứng từ công trình tháp Eiffel sử dụng các mắt lưới đường chéo, dạng bản mỏng, được tán lại với nhau khiến tháp càng ngày càng vươn lên cao, cây cầu của Bernard Tschumi và Hugh Dutton cũng có kiến trúc kiểu mắt lưới như vậy, nhưng không phải là đường chéo mà là hình ống, nhằm tạo một lối đi thông suốt cho khách bộ hành.
Toàn bộ cầu có kết cấu thống nhất, đơn giản, gồm màng bảo vệ chạy dọc cầu, và kết cấu mái hình vòm khiến ánh sáng vẫn có thể chiếu rọi, tạo sự sáng sủa khi người đi bộ di chuyển trên cầu. Một số lối thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp, các mấu chốt hỗ trợ, bổ sung cũng được tính đến trong xây dựng cầu.Robert le Ricolais được biết đến là người có đầu óc sáng tạo trong kiến trúc và thiết kế công trình. Ông làm việc ở Pháp từ trước Chiến tranh thế giới 2, sau đó chuyển đến làm việc tại trường đại học Pennsylvania.
Ông nổi tiếng về các công trình nghiên cứu liên quan đến cấu trúc không gian ba chiều, những khái niệm về cấu trúc như phi trọng lượng và khoảng cách vô hạn. Người ta vẽ tranh và làm thơ để nói về các công trình kiến trúc và xây dựng của ông.
Và thiết kế cây cầu này cũng là biểu hiện của lòng tôn kính đối với một người con lớn của nước Pháp trong giới kiến trúc.Cấu trúc chính của cầu là các mắt lưới hình góc cạnh được nối lại với nhau nhằm cân bằng giữa lực căng và lực nén của vật liệu. Nhà thiết kế sử dụng nhiều thanh nối đơn giản để giảm tải lực căng cho cấu trúc của cầu. Hơn nữa, các thanh nối này gồm các thanh không hề tạo lực nén cho cầu. Nếu phân khúc nào tạo lực nén cho cầu thì nhà thiết kế xây dựng phân khúc đó theo kiểu chữ 'T' hay 'H', nhằm phân tán đều lực nén cho các phần.
Kích thước của các thanh nối là khác nhau tùy theo thanh đó được đặt ở đâu trên cầu, nhằm tối ưu hóa khối lượng của thép sao cho cầu không phải chịu nhiều trọng tải.
Ở khúc giữa của cầu, các dây cung ở vị trí thấp hơn là các dây căng, dây ở vị trí cao hơn là các dây có chức năng nén. Tại một số điểm bổ sung, hỗ trợ trên cầu thì cấu trúc này ngược lại.
Hệ thống cần trục nạng trong giàn ống được thiết kế lớn hơn tại các điểm hỗ trợ, mỏng (theo chiều dọc) hơn và gần các điểm tiếp cận hỗ trợ trên cầu. Còn cấu trúc hình đa góc của các thanh, giàn này nhằm mục đích thay đổi hướng của hệ thống cần trục nạng. Mục đích sau cùng là có được một cấu trúc hình học hài hòa, thể hiện được ưu điểm của các hệ thống, lực cấu tạo nên cầu.
ĐỘI NGŨ THIẾT KẾ |
Cấu trúc phức tạp của cầu đòi hỏi phải được thực hiện bởi một đội ngũ chuyên môn. Đứng đầu là kiến trúc sư tên tuổi Bernard Tschumi (thành viên của Hiệp hội kiến trúc Hoa Kỳ), đội ngũ của tổ chức Bernard Tschumi Architects (BTA) và các kĩ sư của tổ chức Pháp Hugh Dutton chuyên tư vấn thiết kế (HAD).
Ngoài ra, công trình còn có sự tham gia của các kiến trúc sư Veronique Descharrières, Pierluigi Bucci và Pierre Chassagne. Chịu trách nhiệm quản lý công trình là Jean-Marie Garnier thuộc công ty SNCF (Pháp).
Công trình cầu dành cho người đi bộ LA ROCHE-SUR-YON FOOTBRIDGE được xây dựng tại La Roche-sur-Yon, France - Kiến trúc sư: Bernard Tschumi and Hugh Dutton - Thiết kế kiến trúc: Bernard Tschumi Architects (BTA) - Thiết kế kiến trúc và kết cấu: Tổ chức Hugh Dutton (HDA) - Đội thiết kế của BTA gồm: Francoise Akinosho, Ben Edelberg, Kim Starr – thiết kế giản đồ và Véronique Descharrières, Vincent Prunier, Rémy Cointet, Alice Dufourmontelle – quản lý công trường, giấy tờ xây dựng. - Đội thiết kế của HDA: Pierluigi Bucci, Pierre Chassagne, Francesco Cingolani, Maria Angela Corsi, Pietro Demontis, Gaëtan Kolher, Cathy Shortle, Romain Stieltjes, Carla Zaccheddu. - Khách hàng: Thành phố La Roche-sur-Yon - Đội quản lý công trình: Jean-Marie Garnier, công ty SNCF - Nhà thầu: RCC (Renaudat Centre Constructions) - Ảnh chụp: Christian Richters |
THÔNG SỐ KỸ THUẬT |
- 67 m (35+32 nhịp cầu) - 160 tấn trọng lượng, trong đó có130 tấn thép, mỗi mét cầu có trọng lượng 1,9 tấn - 76 màng chắn hình tròn, 2100 đường chéo có chức năng nén, 1800 thanh có chức năng căng - 4300 m mặt nghiêng, khoảng 10 km công trình được hàn, 1800 đốt hình trụ |
We recently published the project Railway Footbridge at Roche-sur-Yon, now our friends from HDA_Paris share with us the Turin Footbridge, that was constructed for the 2006 Winter Olympics.
About the competition, we know that the city of Turin hosted the 2006 winter Olympic games and had embarked on an extensive programme of construction of various venues and infrastructure for the games. The city took advantage of the infrastructure programme to incite urban renewal in the southern part of the city that has been affected by the economic downturn in the car industry. The Olympic village, situated in the disused Mercati Generali in the Lingotto district adjacent to the main railway lines entering the city from the south, is part of this new infrastructure and will contain housing and a logistics centre.
In this context, the footbridge by Hugh Dutton Associes (HDA), was exploited to provide a symbolic focal point for the entire village as well as provide a more ambitious role of a sculptural symbol, both for the Olympic Games and to represent the dynamism of the changing city’s regeneration of the Lingotto area beyond and after the event of the games.
The footbridge provides a 365m link, 4m wide, between the main Mercati central ‘gull-wing’ hall and the existing parking access footbridge on the Lingotto development with a free span of 150m over the railway tracks. It is destined for pedestrian and bicycle traffic.
The safety considerations with regards to the railway have a major impact on the design and realization of the bridge. Strict time limitations were given to ensure that construction procedures did not interfere with or provide any danger to railway traffic. A 2.5m high protective barrier, of which the lower 1m must be solid and the remaining 1.5m above in safety netting, is to be provided above the railway tracks for pedestrian safety and to prevent objects from falling on the tracks. The railway tracks are electrified and therefore the acceleration of corrosion of the steel components, notably in the foundations, due to residual electricity in the damp earth is an important consideration. All activities over the tracks during construction and future maintenance are subject to specific safety constraints.
The parabolic arch, inspired by arch framing of the existing Mercati halls by the architect Cuzzi in 1932 is an optimal structural form – the supported loads travel to the ground in pure compression. Traditionally, arches are stabilized by the masonry they carry as these serve to provide geometric stability, keeping the compression rim in it’s plane. In the case of the Passerella arch the suspension cables carry out the same stabilizing role, preventing it from buckling. The concept is made clearer for the passerella arch and it’s cables if we consider their performance as analagous to a bicycle wheel. The rim supports the weight of the bicycle and it’s rider through the thin wire spokes that connect it to the axle. The spokes, by both their radial geometry and sectional triangular configuration, can resist considerable loads and remain stable. The rim is in pure compression and the spokes are in pure tension. The curved parabolic shape is adapted to optimize the path of the compression forces so as to reduce bending loads in the section.
The Arch
The arch is founded on a thin strip of land between the railway lines and the via Zino Zini that borders the Mercati site to the east. This strip is one of the only available bearing points from which to support the bridge in the congested urban context. The planar arch structure exploits the potential of a laterally wide base whilst remaining in a singular sectional plane.
The arch consists of 370T of welded FeS355K steel plate, in a hollow 3m equilateral triangular section determined both by the necessary structural performance against buckling between the points at which the cables are attached, and the requirement for maintenance access for inspection. The triangular profile is constructed from pre-cut sections curved to conical surfaces and includes stiffeners and diaphragms at the cable attachment points.
Cables
The inclined arch is supported by eight pairs of 75mm diameter locked strand galvanized cables on the Mercati side gathered in double anchor points on either side of the deck corresponding to the four ‘piedritti’ column supports that transfer the tension loads directly to the foundations. The deck spanning the railway tracks is suspended from the arch with another eight pairs of 55mm diameter steel cables, matching the ones that support the arch. Additional cables at the base of the arch in a diamond configuration tie the arch and deck together.
Deck
The deck is divided into two distinct parts that are structurally independent. The larger portion, called ‘strallata’, spans the railway tracks suspended from the arch with extensions at both the Mercati and Lingotto ends, totaling 235m in length. The smaller portion, called ‘Lingotto’, provides the link between the Strallata section and the existing parking access footbridge of the Lingotto shopping centre building.
The 150m span strallata deck is suspended from the arch by the cables on 18m spacings. At the Mercati end, it extends 95m to the stair access point in front of the ‘gull wing’ Mercati building. The Lingotto portion extends a further 120m to the existing parking access footbridge. The total length of the two portions is therefore close to 365m in total. The strallata portion spanning the railway is gravity supported by the arch while the Mercati and Lingotto portions by the ‘Piedritti’ columns.
Còn đây là ảnh chiếc cầu đi bộ Việt Nam:
Chú thích:
- A: Nhà chờ xe bus
- B: Biển thông tin hướng dẫn
- C: Quán nước
- D: Nhà thông tin – bán tem tháng
- E: Cầu thang lên cầu vượt cho người đi bộ
- F: Cầu vượt cho người đi bộ
- G: Cốt nền 2 của phần vỉa hè (+1.7m)
- H: Cốt nền 1 của phần vỉa hè (0.0m)
Chú thích:
- A: Phần tường có thể tùy ý sử dụng, viết vẽ tùy thích
- B: Bảng thông tin dành cho mục đích chung, có thể là tranh cổ động của chính phủ hoặc tổ chức nào đó (có đèn)
- C: Bồn hoa
- D: Đèn (ở đây có hình mũi tên)
- E: Biển chỉ dẫn
Có thể nhìn thấy ở hai hình nhỏ phía bên cạnh, một hình là mặt đứng của phần vỉa hè này hiện tại, một là mặt đứng đề xuất, hay đơn giản hơn có thể nhìn vào hai ảnh, tôi muốn chia vỉa hè thành hai phần, và nâng hơn một nửa lên độ cao 1.7m, điều này để tận dụng khoảng tường trống vốn không có tác dụng để dành cho những nghệ sĩ nghiệp dư, đồng thời để việc đi bộ từ trên phần đường phía trên xuống và cả khu vực đó bớt nhàm chán.
Việc đặt cầu thang tại vị trí như vậy nhằm buộc người đi đường phía dưới phải đi lên phía trên, để những tác phẩm phía trên sẽ có người bình phẩm và nhận xét, dù đẹp dù xấu. Đối với những người cho đó là bẩn mắt, có thể đơn giản đi lên hẳn đường trên để đi. Một số biển chỉ dẫn được thêm thắt với mong muốn làm cho không gian thêm sinh động.
Chú thích:
- 1: Biển báo chiều cao của cửa
- 2: Biển báo WC (có đèn)
- 3: Không có cửa
- 4: Trần cong
- A: Cửa đi vào WC
- B: Cửa sổ
- C: Nền WC
Cầu đi bộ tại điểm trung chuyển xe bus Cầu Giấy
Cầu đi bộ trên đường Nguyễn Chí Thanh
Cầu đi bộ Ngọc LâmCầu đi bộ Ánh Sao Phú Mỹ Hưng
Khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng - Q7, TpHCM vừa đưa vào sử dụng một cây cầu nhỏ ở khu Hồ Bán Nguyệt mang tên hấp dẫn là “Cầu Ánh Sao ( Starlight Bridge ), đó là cầu bộ hành đầu tiên ở VN chỉ dành cho người đi bộ, không riêng gì cư dân của PMH, mà mọi người có thể dạo ngắm cảnh, vui chơi và thư giãn…Khởi công 5/2009, khánh thành 4/2010 .Cầu xây dựng tốn 50 tỷ đồng, và hàng chục nhà thầu chuyên về làm cầu cảnh quan đi bộ đã được tuyển chọn, cuối cùng Viện Thiết Kế Kiến Trúc cầu cảnh quan Gaogo (Thượng Hải – Trung Quốc ) đã trúng thầu, cầu dài 145m, mặt cầu rộng 8 m, uốn hơi cong vắt ngang qua kênh Thầy Tiêu được thiết kế mang tính chất đặc thù để tạo cảnh quan với chức năng chính dành cho khách bộ hành, xe cộ các loại không thể lưu thông tại đây. Ở đầu cầu phía đông có một sàn thềm mô phỏng hình mặt trời, đón nắng sớm mai và đầu bên kia, phía tây mô phỏng mặt trăng - khi sập tối có thể ngắm trăng treo Tổng thể, cầu xây dựng bằng bê tông cốt thép, lan can cầu - trong lõi là inox chống gỉ, ngoài bọc nhôm. Trên mặt sàn và dưới đáy dầm cầu được bố trí rãi khắp như "sao rụng" bằng đèn LED màu. Để thắp sáng những đèn LED - đèn tiết kiệm năng lượng đang được ứng dụng nhiều hiện nay, thiết kế và xây dựng công trình đã lắp đặt một hệ thống những tấm pin thu năng lượng mặt trời cặp theo bên hông cầu phía hạ lưu và hệ bình ắc quy trữ điện. Chính việc sử dụng năng lượng tái tạo từ mặt trời để thắp sáng mà công trình cầu có tính bảo vệ môi trường sống. Bên hông phía thượng lưu của cầu được lắp đặt một hệ thống thác nước với những bộ đèn màu; về đêm nước xỏa xuống nhiều sắc màu lung linh trông lãng mạn. Cây cầu Ánh Sao mang sắc thái hiện đại nhưng đầy quyến rũ và là điểm nhấn chính cho cảnh quan chung của khu vực Hồ Bán Nguyệt. Qua những bậc cấp đi xuống phía sàn thềm "mặt trăng", du khách có thể tiếp cận được với mặt nước Hồ Bán Nguyệt. Cầu Ánh Sao còn mang chức năng nối khu vực Hồ bán Nguyệt với công viên, khu vực Kênh Đào - cũng là nơi dành cho mọi người đi bộ thư giãn, thể dục, ngắm cảnh sắc, mua sắm và giải trí từ sáng sớm đến chiều tối. Từ sáng sớm rất đông cư dân PMH đã đến cầu để tạp thể dục và đi bộ thư giãn, chiều thứ bẩy và chủ nhật dân TpHCM , nhiều nhất là các thanh niên, thiếu nữ đã tụ họp ở đây để ngắm cảnh, chụp ảnh và tình tự.
Cầu đi bộ Millennium giữa cầu Blackfriars & Southwark Bridge trên sông Thames,
London, United Kingdom
Cầu đi bộ South Coast Plaza, Orange County, CA, USA
EADS BRIDGE PEDESTRIAN PROMENADE - Cầu đi bộ EADS
Cầu đi bộ BP
Cầu đi bộ Hudson
Cầu đi bộ Gibbs Street
Cầu đi bộ Aveiro (circular pedestrian bridge)
Cầu đi bộ Memorial ParkCầu đi bộ Melbourne, Úc
Cầu đi bộ ở Strasbourg, nối Pháp & Đức
Cầu đi bộ ở Qingpu, Shanghai, TQ
Cầu đi bộ ở Gosanjagyo & Dumuldari, Nam Hàn
Cầu đi bộ Marina Bay, Singapore
Cầu đi bộ Burrard bắc qua False Creek, gần Olympic Village, Vancouve, Canada
Cầu đi bộ & xe đạp Kurilpa (Gateway) sử dụng năng lượng mặt trời, bắc từ Lytton Rd, Murarrie (Nam) qua Cullen Avenue East & Kingsford Smith Drive, Eagle Farm (Bắc) ở Brisbane, Úc
Rendering courtesy of Eco Friend
Cầu đi bộ Henderson Waves dài 9km bắc từ Mount Faber Park qua Telok Blangah Hill Park
Hegigio Gorge Pipeline Bridge, Southern Highlands Province, Papua New Guinea
Cầu đi bộ Đảo Aiola do Vito Acconci thiết kế, vừa là nơi tắm nắng, quán nước & café, bắc qua sông Mur River ở Graz, Austria(Áo)
Cầu treo đi bộ Langkawi sky-bridge ở Malaysia cao 700 met so với mực nước biển bắc qua núi để có thể ngắm nhìn biển Andaman Sea và đảo Tarutao Island(Thailand).
Cầu Magdeburg (Đức) với thuỷ lộ cho tàu bè qua lại ở giữa (dài 918m) bắc qua sông Elbe để nối 2 kênh đào quan trọng của Đức là Elbe-Havel Canal & Midland Canal.và có 2 lối đi riêng cho khách bộ hành ở 2 bên.
Cầu đi bộ Tianjin bắc qua sông Haihe, Tianjin, TQ với bánh xe quay khổng lồ để du khách có thể ngồi quan sát cảnh đẹp ven sông.
Cầu đi bộ Octavio Frias de Oliveira ở São Paulo, Brazil
Cầu đi bộ Staircase dài 56m bắc lên núi Olympic, Washington, USA
Cầu đi bộ Banpo Fountain bắc qua sông Hàn, Seoul, Nam Hàn
Cầu đi bộ Python, Amsterdam’s Eastern Harbor, Hoà Lan
Rolling Bridge, London, UK
Cầu đi bộ Rolling Bridge bắc qua Grand Union Canal , Paddington Basin, London, Anh
Cầu đi bộ Telok Blangah Hill Park, Langkawi, Malaysia
Cầu đi bộ Ponte di Rialto xây từ năm 1854 bắc qua Grand Canal, Venice, Ý
Cầu Brooklyn, New York, Mỹ cũng có lối đi riêng cho khách bộ hành
Cầu Tower cũng có lối đi riêng cho khách bộ hành
Cầu đi bộ cao nhất TG bắc giữa 2 tháp Petronas, Kuala Lumpur, Malaysia
Cầu đi bộ Maribor, Slovenia
Design proposal for a footbridge across the Drava river for the Maribor-EPK 2012 Competition by Ja Studio in collaboration with Tadj-Farzin Studio
Hình ảnh vài Cầu đi bộ khác:
Cầu đi bộ Bilbao - Zubizuri Austin, TX(The Pfluger Bridge Extension project will extend the bicycle and pedestrian bridge to the north over Cesar Chavez Street, connecting Lady Bird Lake with the Sixth and Lamar Market District.)
Cầu đi bộ Keith Hay Park ở Auckland,NZ
Cầu đi bộ BP ở Chicago, USA
Cầu đi bộ Cunat ở Riverwalk trên sông Fox, McHenry, Illinois, USA
Cầu đi bộ Tempe Town Lake, ở Tempe, AZ
Cầu đi bộ bắc qua xa lộ ở Melbourne, Úc
Pipe Truss Pedestrian Bridge - Englewood, Colorado, USA
Crescent Bridge, Colorado, USA
Temple Street, downtown LA, CA, USA
Sheboygan River & Lake Michigan,
Omaha pedestrian bridge Midtown Crossing Amgen Helix Bridge
Do they have a strange bridge here! Blocks of concrete are lowered to get the bridge open. link
The Dutch have a tendency to do things differently.
The Pegasusbrug near Ouistreham in France,
The William Pont Bridge in Zaanstad
The Bridge of Aspiration between the Royal Ballet School and the Royal Opera House in Covent Garden. By Wilkinson Eyre Architects, it provides the dancers of the Royal Ballet School with a direct link to the Grade 1 listed Royal Opera House link.
This is an old and kind of strange bridge connecting the Mining Building at the University of Toronto to whatever that building is behind it.link
Beipanjiang River Railroad Bridge, Guizhou, China
Wilds,, USAThe JK Bridge in Brasilia is a lesson in elegant bridge design.
Kintai Bidge or Kintaikyo Bridge, Iwakuni, Japan
very very very useful post, thank you very much.
ReplyDeletetks u a lot!
ReplyDelete