Những khu chợ độc đáo trên TG:Lâu đời, nhiều hàng
hóa, liên tục thay đổi, đầy mùi cá, đồ cũ, nổi bồng bềnh, đông đúc và lễ
hội - là những tính từ mô tả những khu chợ ấn tượng nhất thế giới. Và điểm thu hút là ở những khu chợ này là bạn có thể mặc cả.
Nếu
bạn vẫn đang tìm kiếm những thứ khó nắm bắt như một đồ trang sức đẹp
nhưng khá rẻ hay một cái đế cốc đất nung cổ điển và trên tất cả, đó là
trải nghiệm đích thực khi bạn dạo chợ, được mặc cả từ cao xuống thấp và
mua được món hàng hợp lý ở những chợ nổi tiếng trên thế giới này.
Chợ trời Rose Bowl ở Los Angeles
Cứ
ngày chủ nhật thứ hai hàng tháng, 2.500 người bán và 20.000 người mua
tập trung bên ngoài Rose Bowl nhiều tầng của Pasadena để trao đổi những
thứ như cái ghế do Eames thiết kế, những đồ vật của Richard Pryor, những
công cụ nha khoa cổ, đồ thủy tinh trang trí nghệ thuật và rượu
Aerosmith làm thủ công mà bạn đang cất công tìm kiếm.
Người đến chợ nườm nượp nhưng ai cũng có thể rời chợ với
một món hời và một ấn tượng.
Bạn
có thể không để ý đến Hollywood hay bãi biển Venice, nhưng thăm thú chợ
trời Rose Bowl là một trải nghiệm Los Angeles thực sự. Chợ này có thừ
năm 1969.
Người dân địa phương đổ về đây để mua những vật dụng
gia đình không phải nội thất nhãn hiệu IKEA. Khách viếng thăm có thể mua
quần áo, phụ kiện, đồ levi 502 giá rẻ của những nhân vật nổi tiếng
trong danh sách B trước đây và có thể những nhìn thấy những người nổi
tiếng ở Nam California.
Chợ thường bắt đầu lúc 9 giờ sáng, mất khoảng 8 USD nhưng bạn có thể tốn nhiều hơn nếu bạn đến sớm hơn, chẳng hạn từ 5 giờ sáng.
Chợ nổi Kha Ratchaburi, Thái Lan
Đến
khu chợ nổi này bạn có thể thưởng thức những quả măng cụt chín hay
những buồng nho Mallaca. Trải nghiệm hấp dẫn nhất là ngồi một con thuyền
đi dọcẩn theo kênh rạch và ngủ lại một đêm tại nhà dân ở vùng này.
Đôi khi những con thuyền làm nên mọi điều tuyệt vời, thậm chí một chuyến đi lộn xộn,điên khùng đến các quầy hàng.
Nếu
bạn muốn khám phá nhiều hơn hãy mang theo chiếc máy ảnh đi xa hơn 10
km, nơi ít khách du lịch hơn và có nhiều con thuyền nổi sặc sỡ tương tự
do những người phụ nữ Thái lái thuyền chở bạn.
Bạn nên nhớ tìm
hiểu kỹ trước khi đến chợ Kha Ratchaburi. Chợ chỉ mở 6 ngày/tháng (6 giờ
sáng đến trưa) theo lịch âm của người Thái Lan. Cách chợ Damnoen Saduak
10 km bạn có thể thuê taxi cũng chạy từ 6 giờ sáng đến trưa vào cuối
tuần.
Nếu
bạn chưa đến được khu chợ Kha Ratchaburiạn hãy đến chợ nổi Cái Răng,
Phong Điền(Cần Thơ), Cái Bè(Tiền Giang)… của Nam Bộ để có được những khoảnh khắc bồng bềnh thú vị.
Chợ cá Trung tâm Tsukiji, Tokyo
“Lạc trong dịch thuật”
là một cuốn sách được so sánh với cảnh không thể hiểu nổi bên trong chợ
hải sải lớn nhất Nhật Bản - một khu chợ kiểu nhà chứa máy bay có 1.200
quầy ở vịnh Tokyo đầy món với những người bán cá đầy nhiệt huyết và bán
sỉ, trao đổi hơn 2000 tấn thịt hải sản mỗi ngày.
Liệu một đại dương có thể đáp ứng được một nơi như thế này?
Tsukiji là một buffet biển lớn - chợ cá và hải sản lớn nhất TG
Nếu
bạn là một người dân địa phương hãy chọn lựa từ hơn 450 loại hải sản.
Là khách viếng thăm, bạn sẽ được mãn nhãn (sau 9h sang khi khách du lịch
được phép vào bên trong chợ) và thử những hàng hóa ở những quầy bar
sushi tuyệt vời ở bên ngoài chợ.
Bạn cần biết một điểm đặc biệt
đã trở thành một truyền thuyếtcủa khu chợ này là việc mua bán cá ngừ
sáng sớm và hiện nay vẫn chỉ giới hạn cho 140 người xem đầu tiên mỗi
ngày. Họ là những người xếp hàng ở trung tâm thông tin chính của chờ từ
lúc 5 giờ sáng.
Gần trạm tàu Tsukiji Shijo trên đường tàu Oedo,
hoặc bạn chỉ mất 5 phút đi bộ từ ga Tsukiji ở đường tàu Hibiya. Nhà ga
đường sắt gần nhất là Shibashi, mất khoảng 15 phút đi từ chợ lên.
Khu chợ Chandni Chowk ở Delhi
Có
ai đó nói rằng đây là một khu mua sắm không bị tác động bởi thời gian.
Khu chợ bán những mặt hàng gia vị, trà, pho mát tươi, tượng thần bảo hộ
Ấn Độ. Nơi đây những người bán hàng chôn chân trên xe kéo và xe bò là
huyết mạch thương mại như thời Delhi cổ, xóa bỏ nghi ngờ về những đường
Canal của New York hay chợ Santee Alley của Los Angeles.
Khu chợ này thực sự là thung lũng lớn.
Bạn
hãy đến những con phố chuyên quần áo, vải, đồ trang sức, hàng da thuộc,
đồ điện tử và bắt đầu việc mặc cả. Ngôi sao biểu diễn thực sự ở đây là
thực phẩm đường phố Dehli - bắt đầu (và kết thúc) với kẹo sấy khô ở Old
và Famous Jalebi Wala trên đườngDariba.
Bạn có thể viếng thăm
pháo đài Red (một pháo đài theo phong cách lâu đài và là di sản UNESCO)
hoặc Jama Masjid (nhà thờ Hồi giáo lớn nhất ở Ấn Độ) để chiêm ngưỡng hai
trong những thành tựu kiếm trúc nổi bật nhất của tiểu lục địa này.
Bất
cứ người lái xe ba bánh nào ở thành phố này đều có thể đưa bạn đến
Chandni Chowk ở phía Bắc New Dehli với giá chưa tới 5 USD.
Chợ hoa Aalsmeer, Hà Lan
Một trải nghiệm duy nhất ở Hà Lan mà không liên quan đến một “cửa hàng cà phê” là cách Amsterdam 16 dặm phía Tây Nam trong một thị trấn nhỏ ven hồ Aalsmeer - nơi diễn ra việc mua bán hoa lớn nhất thế giới.
Bạn nên đến chợ hoa Aalsmeer sớm từ sáng sớm.
Khoảng
20 triệu hoa và 13.000 các loại được trao đổi trong một nơi khách du
lịch có thể viếng thăm ước tính 990.000km2 - là chợ lớn thứ ba thế giới.
Nếu
bạn đang mua một loài hoa mùa xuân giá hợp lý, hãy đến chợ của
Amsterdam. Aalsmeer là nơi bạn có thể xem giá chuyên nghiệp trên một
lượng hoa lớn bằng cả sân bóng đá gồm hoa tulip, hoa dành dành, hoa
hồng, ly ly và cúc trước khi đến cửa hàng đồ lưu niệm nghề trồng hoa.
Bạn nên đến chợ hoa Aalsmeer sớm từ sáng sớm. Việc đầu thầu hoa thường kết thúc lúc 11h sáng nhưng các "cuộc chiến" đấu thầu hoa bắt đầu từ 7 giờ sáng.
Hãy bắt xe bus 172 từ bên ngoài khu trung tâm, gần khách sạn Victoria, dừng ngay bên ngoài nơi đấu giá khoảng 7 giờ sáng.
Chợ đồ cổ San Pedro Telmo, Buenos Aires
Chợ
họp mỗi sáng thứ 7 với khoảng 270 gian hàng và 10.000 khách viếng thăm -
được tổ chức ở khu San Telmo lịch sử nhưng giá bán rất hời. Là một khu
chợ cổ phong cách Buenos Aires, có nhiều người biểu diễn đường phố, nhạc
công và những màn trình diễn tango ứng tác.
Mua sắm một ít, cà phê một ít, khiêu vũ một ít trên đường phố.
Tại sao không?
Bạn
có thể mua được những dây cương ngựa cổ, những đĩa tango cổ và các đồ
cổ quý của người Agentina mà bạn không tìm thấy ở đâu bán.
Sau
khi những người bán hàng bắt đầu ngừng bán lúc 4 giờ chiều, bạn nên
thưởng thức một bữa tiệc khiêu vũ tango ngoài trời chiều chủ nhật miễn
phí Milonga.
Khan el-Khalili - Khu chợ lớn nhất của thế giới Ả rập
Khan
el-Khalili là cả một khu thương mại gồm nhiều dãy phố, ngõ ngách với
hàng trăm cửa hàng buôn bán, xưởng thủ công, khu bán rau quả thực phẩm.
Lang thang trong thế giới đắm say và chiêm ngưỡng những kiến trúc cổ.
Lang
thang trên các ngõ phố nơi có những xưởng thủ công, bạn sẽ được tận mắt
xem thợ kim hoàn làm đồ trang sức, thợ dệt thảm mải miết bên những
khung căng thảm, người thợ làm những đồ lưu niệm, trang trí hay những
dây phơi len đủ màu của thợ nhuộm.
Không
chỉ tha hồ mua sắm, mà còn có cơ hội ngắm nhìn những công trình kiến
trúc ấn tượng như nhà thờ Hồi Giáo Al-Hussein, cổng thành phố Bab
Zuwayla từ thế kỷ thứ X hay nhà thờ al-Aqmar được trang trí tuyệt đẹp từ
thế kỷ XII
12 chợ đêm sầm uất nhất thế giới:
1. Chợ đêm Chiang Mai, Thái Lan
Nằm dọc đường Chang Klan, khu chợ đêm nổi tiếng này là một trong số
những địa điểm hút khách du lịch nhất miền Bắc nước Thái. Với những quầy
hàng nối tiếp quầy hàng, bạn có thể tìm thấy bất kỳ thứ gì, từ những
chiếc đồng hồ Rolex, đầu DVD đến những chiếc đèn lồng lụa kiểu Thái. Bầu
không khí mua sắm rất tấp nập nhưng tốt nhất là bạn nên chuẩn bị tinh
thần bị xô đẩy và chen lấn.
2. Chợ ngầm ở San Francisco, California, Mỹ
Khu chợ mới mở vào năm 2009 này là một địa điểm ưa chuộng của các doanh
nghiệp mới mở. Họ bán các món hàng và tự tiếp thị bản thân đến công
chúng một cách tiết kiệm nhất. Để đến khu chợ này, người mua sắm phải
đăng ký trước qua mạng.
3. Chợ hè ở Richmond, British Columbia, Canada
Chợ hè Richmond chào đón du khách bằng đồ ăn và âm nhạc. Với khoảng 200
quầy hàng bày bán vào các ngày cuối tuần, đây là thiên đường cho những
người mê ẩm thực. Đến chợ đêm này, bạn có thể thưởng thức các món ăn
Trung Quốc, Thái Lan,Ý nóng hổi vừa ra lò. Ngoài đồ ăn, các ban nhạc
Latinh và Châu Á còn giúp làm nóng bầu không khí bằng các bản Salsa và
Mandopop.
4. Chợ đêm Ratchada ở Bangkok, Thái Lan
Ban đầu, chợ đêm Ratchada là nơi gặp gỡ trao đổi các loại xe hẩy và các
bộ phận xe ô tô cũ, nhưng giờ đây, khu chợ này là nơi hội tụ đủ loại
thời trang và ô tô cũ. Vào các buổi tối thứ Bảy, khu vực đỗ xe ở bên ngoài trạm xe điện ngầm
Ratchadapisek sẽ chật cứng dân địa phương và khách du lịch đến “săn” các
loại đồ secondhand như quần jean, túi da, máy ảnh cũ và các đồ nội thất
xe ô tô với giá cả hời nhất. Bên cạnh việc là một trung tâm cho những
người săn đồ giá rẻ, nơi này cũng là một nơi mang đậm bản sắc văn hóa
Thái Lan.
5. Chợ đêm Marrakech ở Marrakech, Morocco
Thành phố cổ Marrakech tràn đầy sức sống khi quảng trường chính xếp hàng
dài đầy các sạp hàng ăn ngoài trời, chiêu đãi thị giác của người ghé
thăm. Bạn có thể ngấu nghiến một chiếc bánh sandwich đầy ụ nhân trong
khi các tay trống Gnawa, các nhà diễn thuyết đầy kỹ năng và các thầy bói
giúp giải khuây suốt cả một phiên chợ đêm.
6. Chợ đêm Ningxia, Đài Loan
Chợ đêm Ningxia cách đây 60 năm là một nơi mua sắm hỗn tạp, nhưng ngày
nay, nó hoàn toàn trở thành một khu chợ ẩm thực. Đài Loan, nơi được mệnh
danh là kinh đô chợ đêm của thế giới, có khoảng 30 chợ đêm ở khu vực
phía bắc. Đến đây, các du khách có thể thưởng thức các món đặc sản khắp
các miền đất nước. Chợ đêm Ningxia nổi tiếng là sạch sẽ, khi những người
bán dạo thậm chí còn sử dụng cả các loại đũa thân thiện với môi trường.
7. Chợ đêm Suzuki ở Melbourne, Australia
Họp phiên vào các ngày thứ Tư trong tuần từ tháng 11 đến tháng 2 ở bãi
họp chợ Queen Victoria, chợ đêm Suzuki là nơi các thợ thủ công và những
người bán dạo đồ ăn địa phương trưng bày các mặt hàng đặc trưng nổi bật
của thành phố.
8. Chợ đêm Luang Prabang ở Luang Prabang, Lào
Khu chợ đêm Luang Prabang kéo dài đến nửa dặm là một trong số nhưng nơi
lý tưởng nhất để săn tìm các món đồ độc đáo với giá hời. Nơi này có đủ
các loại hàng thủ công địa phương, trà, vải dệt và tranh vẽ...
9. Chợ đêm Barranco ở Lima, Peru
Nằm ở tỉnh Bohemian, chợ đêm này là nơi rất nhiều người bán dạo tập
trung ở quảng trường chính của thành phố. Khu chợ này có đủ loại hàng,
từ khăn quàng bằng lông len, đồ trang sức kết ạt đến các loại đồ thủ
công lâu đời của Peru.
10. Chợ đêm Temple Street ở Hồng Kong
Các món đồ như quần áo, đồ điện, đồng hồ, đồ lót và thậm chí là cả bao
cao su đã mang lại cho khu chợ này biệt danh là “Khu phố dành cho đàn
ông”. Mặc dù mở cửa khá sớm vào lúc 4 giờ chiều, khu chợ này không bao
giờ tan trước nửa đêm.
11. Chợ đêm Audrix ở Audrix, Pháp
Ở chợ đêm Audrix, bạn sẽ tìm thấy các loại đặc sản nông nghiệp địa
phương, đặc biệt là quả óc chó, được nấu và phục vụ theo yêu cầu. Khu
chợ này tấp nập đến nỗi người dân địa phương luôn phải đến sớm để “xí
chỗ”.Những khu chợ nổi tiếng trên TG:
1. Chatuchak Market – Bangkok, Thailand
The Chatuchak Weekend Market is one of
the largest markets in the world – with over 5,000 stalls sprawled
across an area of 35 acres. As a major attraction in Bangkok, Chatuchak
features a wide and diverse variety of products, from clothing to Thai
handicraft, religious figures to food and even live animals. This hugely
popular market receives over 200,000 visitors each day, attracting
locals and tourists alike. When in Bangkok, Thailand, be
sure to head down here during the weekends, wander through its dizzying
rows of stalls, try some deep-fried insects and watch Bangkok come
alive.
2. Djemaa el Fnaa(Jemaa el Fnaa)– Marrakech, Morocco
The epicenter of Marrakech lies in the Djemma el Fna,
a square bursting with so much energy that it can be almost
overwhelming for the first-time traveler. During the day, the square is a
mishmash of snake charmers, water sellers, Berber story-tellers and
peddlers. Inside the souk is a labyrinth of traditional Arabic souvenir
stores splashed out in glittery colors and atmospheric lights. By night,
the whole area gets transformed into a night food market where hundreds
of food stalls are laid out in the square – selling everything from
barbequed meat skewers to stewed snails.
3. Chichicastenango Market – Chichicastenango, Guatemala
The indigenous market of Chichicastenango in Guatemala
is famed for the plethora of traditional handicraft, food, pottery and
textiles on sale. In fact it has gained such a good reputation for
itself that travelers often go out of their way to visit
Chichicastenango for the market itself. The Ki’che Mayan town sits at an
altitude of over 1,965m, right on the crest of mountain peaks. Market
days fall on Thursdays and Sundays where vendors sell colorful masks,
wooden carvings and carpets. The kaleidoscope of colors provide
excellent photography opportunities.
4. Queen Victoria Market – Melbourne, Australia
Queen Victoria Market is not just the largest open air market in the Southern Hemisphere, it is also an important landmark in Melbourne, Australia.
Dating back 130 years, the market building plays a significant role in
preserving the city’s culture and heritage; it is even listed on the
Victorian Heritage Register. Today, it is more of an attraction and
favorite local haunt – offering a flurry of fresh foods ranging from
seafood to gourmet and deli food; as well as an assortment of
indie-produced clothing, handicraft and jewelry. Don’t forget to pay a
visit to the hot doughnut van outside the market – it’s been operating
for more than 50 years!
5. Chandni Chowk – Delhi, India
Set amidst narrow alleys and cluttered
walkways, Chandni Chowk is a chaotic network of shops and eateries that
sell everything from saris, leather good and shoes to electronics,
silverware and Indian delicacies and sweets. As Asia’s largest wholesale
market, you can just imagine the size of it, and the amount of goods
packed into it. In every other direction, you’ll find the bazaar divided
into sub-markets specializing in different products. To navigate its
highly congested streets without feeling claustrophobic, the best way is
to hop on a rickshaw and cruise your way around the market.
6. Grand Bazaar – Istanbul, Turkey
Turkey’s biggest and oldest market, the Grand Bazaar attracts
between 250,000 and half a million visitors from Turkey and around the
world everyday with over 4,000 shops and 58 covered walkways. The
bazaar’s complex also holds historical significance, having been
constructed between 1455 and 1461 by Sultan Mehmed. These days, it
is the top attraction in Istanbul
with its mélange of jewelry, spice and carpet shops extremely popular
among tourists. Besides the stalls, the bazaar houses two mosques, two
hamams (Turkish baths), fountains, and multiple restaurants and cafes.
7. Portobello Road Market, London
Possibly the most well known market on
this list, Portobello Road Market has gained fame worldwide thanks to
its quirky second-hand clothes stores and unique antique sellers. Since
its early days in the 19th century, this market has long been a fixture
of London, and
visitors from around the world often flood here to find curios and
collectibles. As its name implies, the market is found along Portobello
Road, a famous street that cuts through the Notting Hill district of
London. Parts of the streets are closed to traffic and lined with
hundreds of antique stalls as well as fruit and vegetable stalls every
Saturday.
Spider Market of Skuon
Internationally known as “Spidervilleâ€, the Cambodian town of Skuon
host one of the most unusual markets in the world. At first sight, it
looks like any other market in Asia, but it does focus on a product you
won’t find in many other places. Skuon market has become a world
famous tourist attraction, due to the fried spider snacks that are so
popular here. Among all the fruit and vegetable stands, you’ll see
women carrying large trays, full of fried and spiced spiders, some the
size of a grown man’s palm. Spiders are eaten in various areas, and
you can probably find them on the menus of some
cheap hotels, in Cambodia, the fried spiders of Skuon Market are considered delicacies.
Damnoen Saduak Floating Market
A result of King Rama IV’s concern about his country's economic
future, and his desire to connect the Taachin and Maklong rivers,
through a channel, the Damnoen Saduak Floating Market is now one of
Thailand’s most popular tourist attractions. Every day, from 8 a.m. to
about 11 p.m., the market is full of merchants and purchasers, floating
around in their small rowing boats.
As the surrounding soil is
naturally fertile, commerce focuses mainly on fruits and vegetables like
oranges, papayas, onions, cabbage, etc. If you ever get the chance to
visit Damnoen Saduak Floating Market, in Ratchaburi, do get in a rowing
boat yourself, for the full exotic experience.
The Saint-Ouen Flea Market
Covering an area of over 7 hectares, and sporting around 2,000 stands
and shops, the Saint-Ouen Flea Market, in Paris, is the largest antiques
market in the world. After the war of 1870, the merchants that had fled
Paris built the first flea market in Saint-Ouen. After World War I, its
popularity grew immensely, and investors started buying more and more
land, around the famous Rue de Rosiers.
Nowadays, the Saint-Ouen Flea
Market offers common antique goods, like furniture, books, jewelry, as
well as rare scientific instruments, archeological findings and military
equipment. If you're going to visit the flea market, do it in the
morning, as it can get pretty crowded, in the afternoon.
The Grand Bazaar in Istanbul
One of the oldest and largest markets in the world, the Grand Bazaar was
built in 1464, at the command of sultan Mohammed II the Conqueror, and
features 58 alleys and 4,400 shops, visited by 250,000 to 400,000
people, every day.
The Grand Bazaar, famous round the world for its
unique atmosphere, looks like a giant labyrinth, where you can easily
get lost in, especially with every merchant approaching you to check out
their goods. But as long as you always know where the main alley,
Kalpakcilarbasi, is, you can stroll through the various sections of the
Grand Bazaar, without a care in the world. If you’re going to visit
this wonder of Istanbul, always keep in mind the Turks love to
negotiate.
Sonora Witchcraft Market
The Sonora Witchcraft Market, in Mexico City, is probably the only place
on Earth, where you can find a cure for every known and unknown
ailment. Arguably the biggest gathering of shamans, voodoo practitioners
and witch doctors, in the world, the Sonora Witchcraft Market features
some of the most bizarre panacea you’ve ever seen. Rattlesnake skins,
dried lizards, human skulls, live iguanas and frogs
“ these are just a
tiny fraction of the miraculous cures that will change your life for
the better. If you’re not too freaked out by sorcery, the Sonora
Witchcraft Market is definitely a must-see attraction of Mexico City.
Maeklong Market
The Maeklong Market, in Bangkok, doesn't sell any unique products, and
it's not the oldest, or largest market in the world, but it does have
a train running through it 8 times a day, and that makes it unique.
Because Thailand has no laws requiring markets be moved, if a railroad
is built in the area, Maeklong Market remained in place even after
trains began passing through it. Vendors simply remove their awnings,
and shoppers step off of the track that serves as a walkway, long enough
for the train to pass, and then it's business as usual, as if nothing
happened. To locals it's just routine, but to foreigners it's one
bizarre display.
Marche Aux Puces De Clignancourt, Paris – The French vintage touch
Marche des Ferishes (or the Fetish Market) Lome, Togo – The strangest source of unconventional pharmacy
Những chợ đêm sầm uất nhất thế giới
1.Chợ đêm Chiang Mai, Thái Lan
Nằm dọc đường Chang Klan, khu chợ đêm nổi tiếng này
là một trong số những địa điểm hút khách du lịch nhất miền Bắc nước
Thái. Với những quầy hàng nối tiếp quầy hàng, bạn có thể tìm thấy bất kỳ
thứ gì, từ những chiếc đồng hồ Rolex, đầu DVD đến những chiếc đèn lồng
lụa kiểu Thái. Bầu không khí mua sắm rất tấp nập nhưng tốt nhất là bạn
nên chuẩn bị tinh thần bị xô đẩy và chen lấn.
2. Chợ ngầm ở San Francisco, California, Mỹ
Khu chợ mới mở vào năm 2009 này là một địa điểm ưa
chuộng của các doanh nghiệp mới mở. Họ bán các món hàng và tự tiếp thị
bản thân đến công chúng một cách tiết kiệm nhất. Để đến khu chợ này,
người mua sắm phải đăng ký trước qua mạng.
3. Chợ hè ở Richmond, British Columbia, Canada
Chợ hè Richmond chào đón du khách bằng đồ ăn và âm
nhạc. Với khoảng 200 quầy hàng bày bán vào các ngày cuối tuần, đây là
thiên đường cho những người mê ẩm thực. Đến chợ đêm này, bạn có thể
thưởng thức các món ăn Trung Quốc, Thái Lan, Ý nóng hổi vừa ra lò. Ngoài
đồ ăn, các ban nhạc Latinh và Châu Á còn giúp làm nóng bầu không khí
bằng các bản Salsa và Mandopop.
4. Chợ đêm Ratchada ở Bangkok, Thái Lan
Ban đầu, chợ đêm Ratchada là nơi gặp gỡ trao đổi
các loại xe đẩy và các bộ phận xe ô tô cũ, nhưng giờ đây, khu chợ này là
nơi hội tụ đủ loại thời trang và ô tô cũ. Vào các buổi tối thứ Bảy, khu
vực đỗ xe ở bên ngoài trạm xe điện ngầm Ratchadapisek sẽ chật cứng dân
địa phương và khách du lịch đến “săn” các loại đồ secondhand như quần
jean, túi da, máy ảnh cũ và các đồ nội thất xe ô tô với giá cả hời nhất.
Bên cạnh việc là một trung tâm cho những người săn đồ giá rẻ, nơi này
cũng là một nơi mang đậm bản sắc văn hóa Thái Lan.
5. Chợ đêm Marrakech ở Marrakech, Morocco
Thành phố cổ Marrakech tràn đầy sức sống khi quảng
trường chính xếp hàng dài đầy các sạp hàng ăn ngoài trời, chiêu đãi thị
giác của người ghé thăm. Bạn có thể ngấu nghiến một chiếc bánh sandwich
đầy ụ nhân trong khi các tay trống Gnawa, các nhà diễn thuyết đầy kỹ
năng và các thầy bói giúp giải khuây suốt cả một phiên chợ đêm.
6. Chợ đêm Ningxia, Đài Loan
Chợ đêm Ningxia cách đây 60 năm là một nơi mua sắm
hỗn tạp, nhưng ngày nay, nó hoàn toàn trở thành một khu chợ ẩm thực. Đài
Loan, nơi được mệnh danh là kinh đô chợ đêm của thế giới, có khoảng 30
chợ đêm ở khu vực phía bắc. Đến đây, các du khách có thể thưởng thức các
món đặc sản khắp các miền đất nước. Chợ đêm Ningxia nổi tiếng là sạch
sẽ, khi những người bán dạo thậm chí còn sử dụng cả các loại đũa thân
thiện với môi trường.
7. Chợ đêm Suzuki ở Melbourne, Australia
Họp phiên vào các ngày thứ Tư trong tuần từ tháng
11 đến tháng 2 ở bãi họp chợ Queen Victoria, chợ đêm Suzuki là nơi các
thợ thủ công và những người bán dạo đồ ăn địa phương trưng bày các mặt
hàng đặc trưng nổi bật của thành phố.
8. Chợ đêm Luang Prabang ở Luang Prabang, Lào
Khu chợ đêm Luang Prabang kéo dài đến nửa dặm là
một trong số nhưng nơi lý tưởng nhất để săn tìm các món đồ độc đáo với
giá hời. Nơi này có đủ các loại hàng thủ công địa phương, trà, vải dệt
và tranh vẽ...
9. Chợ đêm Barranco ở Lima, Peru
Nằm ở tỉnh Bohemian, chợ đêm này là nơi rất nhiều
người bán dạo tập trung ở quảng trường chính của thành phố. Khu chợ này
có đủ loại hàng, từ khăn quàng bằng lông len, đồ trang sức kết hạt đến
các loại đồ thủ công lâu đời của Peru.
10. Chợ đêm Temple Street ở Hồng Kong
Các món đồ như quần áo, đồ điện, đồng hồ, đồ lót và
thậm chí là cả bao cao su đã mang lại cho khu chợ này biệt danh là “Khu
phố dành cho đàn ông”. Mặc dù mở cửa khá sớm vào lúc 4 giờ chiều, khu
chợ này không bao giờ tan trước nửa đêm.
11. Chợ đêm Audrix ở Audrix, Pháp
Ở chợ đêm Audrix, bạn sẽ tìm thấy các loại đặc sản
nông nghiệp địa phương, đặc biệt là quả óc chó, được nấu và phục vụ theo
yêu cầu. Khu chợ này tấp nập đến nỗi người dân địa phương luôn phải đến
sớm để “xí chỗ”.
Chợ nổi là một loại hình
chợ
thường xuất hiện tại vùng sông nước được coi là tuyến giao thông chính.
Nơi cả người bán và người mua đều dùng ghe/thuyền làm phương tiện vận
tải và di chuyển. Địa điểm có chợ nổi thường tại các khúc sông không
rộng quá mà cũng không hẹp quá. Khúc sông phải tương đối rộng, không cạn
quá mà cũng không sâu quá. Nếu sông sâu quá, lớn quá thì không thể neo
đậu ghe, xuồng một cách dễ dàng và rất nguy hiểm.
Ở
Thái Lan có nhiều chợ nổi nổi tiếng.
Ở
Campuchia cũng có các chợ nổi họp dọc theo
sông Mekong và bên bờ hồ
Tonle Sap.
Ở Việt Nam chợ thường họp ở miền
Tây Nam Bộ. Chợ nổi là nét văn hóa đặc thù của vùng sông nước miền Tây. Chợ họp trên sông, giữa một vùng sông nước bao la là hàng trăm
ghe,
thuyền,
xuồng
của cư dân. Chợ họp cả ngày, nhưng thường nhộn nhịp nhất vào buổi sáng.
Trên thuyền chất đầy hàng hóa, phổ biến là các loại trái cây. Nét riêng
của các thuyền là trên mỗi thuyền có một vài cây sào, trên đó treo lủng
lẳng các loại sản phẩm mà mình có bán. Cho nên khách hàng chỉ cần nhìn
vào cây sào đó là có thể biết trên thuyền, ghe đó có thứ mình cần hay
không.
Chợ nổi Việt Nam có đặc điểm chung là:
- Chợ là nơi mua bán thật sự của cư dân địa phương, là nơi người dân địa phương trao đổi sản vật, nông sản, thực phẩm, v.v. Khác hoàn toàn với chợ nổi Damnoen Saduak tại Thái Lan[1].
- Các cửa hàng hay các ghe thuyền thường không có bảng hiệu, chợ bán
sản vật gì người ta treo sản vật đó lên cây sào hoặc trên mũi thuyền.
Người ta gọi cây này "cây bẹo"[2].
Người bán dùng cây chống ngay trước mũi xuồng, ghe của mình rồi treo
tượng trưng lên đấy những loại nông sản mà mình muốn bán. Chẳng hạn như
bán cam thì người ta treo lên vài quả cam; bán xoài thì treo vài trái xoài; bán chuối thì treo nải chuối, bán mía thì dựng lên bó mía... Với cách tiếp thị độc đáo này, những người mua tới chợ từ xa đã quan sát thấy.
Một ghe trái cây đến từ Vĩnh Long
- Muốn biết các ghe thuyền và các cư dân sông nước đến từ địa phương
nào, chỉ cần nhìn vào mạn thuyền, trên thuyền có ghi mã tỉnh được viết
tắt bằng 2 chữ cái đầu. Ví dụ, trên thuyền ghi "TG" thì thuyền đó đến từ
Tiền Giang. Chợ nổi là nơi tụ họp của rất nhiều cư dân đến từ khắp miền đất nước.
Tuy rằng người dân "treo gì bán đó" thông qua những cây bẹo, tuy nhiên có 3 trường hợp ngoại lệ:
- "Cái gì treo mà không bán?" Chính là quần áo. Cư dân chợ nổi
thường sinh sống và sinh hoạt ngay trên thuyền, vì thế, quần áo họ
thường phơi cả trên thuyền, do đó "mặt hàng" này họ không bán.
- "Cái gì bán mà không treo?" Chính là các thuyền bán hàng ăn uống và nước giải khát. Những thứ này không thể treo lên được.
- "Cái gì mà treo cái này, bán cái khác?" Chính là treo lá dừa
nhưng lại bán thuyền. Người dân muốn bán ghe thuyền của họ thường treo
lên thuyền một cây sào, trên đó có gắn một miếng lá dừa.
Một số chợ nổi nổi tiếng ở Việt Nam là:
Các chợ nổi này hoạt động tự phát từ xưa đến nay, không có sự quản lý
hành chính, thu thuế nào một cách chặt chẽ. Chợ nổi tự phát là do những
người buôn bán trên sông đã lâu, cùng với những người nông dân làm vườn
địa phương và một số người buôn bán nhỏ lẻ ở địa phương hình thành nên.
Đồng bằng sông Cửu Long
là xứ nhiệt đới gió mùa điển hình, trái cây, khoai, củ, rau quả rất đa
dạng và phong phú cho nên mùa nào cũng có thể đi mua bán những mặt hàng
này được. Từ đó, một số cư dân ở đây hình thành nên thói quen một cách
tự phát là đi mua bán các loại trái cây, khoai củ, rau quả lúc nông nhàn
hoặc thành nghề truyền từ đời này sang đời khác. Hệ thống sông ngòi,
kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho xuồng, ghe đi khắp nơi
trong đồng bằng. Chính vì ghe, xuồng có thể lưu thông tự do khắp nơi
trong đồng bằng như vậy nên thương lái có thể len lỏi mọi ngõ ngách ở
đồng bằng tìm mua các loại trái cây, khoai, rau quả mà nông dân, người
làm vườn bán tại vườn với số lượng nhiều, giá rẻ.
Các khu vực khác ở Việt Nam không thể có chợ nổi trên sông buôn bán
nông sản như vậy, do hệ thống sông ngòi và bị đê bao quanh sông cái ngăn
lũ nên ghe, xuồng không thể hoạt động, không thể len lỏi khắp nơi trong
đồng bằng được.
Những khu chợ nổi tiếng nhất VN:
chợ Đồng Xuân
chợ Đông Ba
chợ Bến Thành
Chợ Âm phủ, Đà Lạt, một trong 100 phiên chợ độc đáo nhất VN
Những khu chợ nổi tiếng nhất Saigon:
Chợ Bình Tây
Chợ Bình Tây hay Chợ Lớn do một thương nhân người
Hoa tên Quách Đàm hiến tặng, với điều kiện cho phép ông xây dựng các khu
nhà quanh chợ và dựng tượng sau khi ông qua đời. Chợ được xây cất bằng
xi-măng cốt thép theo kỹ thuật phương Tây nhưng mang đậm nét kiến trúc
Trung Quốc.
Tháp giữa vươn cao có 4 mặt đồng hồ, có “lưỡng long
chầu châu”. 4 góc có 4 chòi nhỏ, toàn bộ mái chợ lợp bằng ngói âm dương
theo kiểu chồng lớp để tạo sự thông thoáng. Riêng mái ở các góc có nét
uốn lượn theo kiểu chùa phương Đông. Giữa chợ có khoảng sân rộng rãi đặt
tượng ông Quách Đàm cùng ngày bệ đá ghi ngày xây dựng chợ. Xung quanh
bệ đá có 4 con sư tử ngậm châu và 4 con rồng đều bằng đồng đang phun
nước.
Chợ Bình Tây là một trong những ngôi chợ lớn và cũng
là ngôi chợ lâu đời nhất của thành phố. Chợ hoạt động suốt từ 2-3h sáng
đến 9 - 10 giờ đêm. Chuyên kinh doanh hàng sỉ với mức giá thấp nhất có
thể. Ngoài lượng tiểu thương các nơi đến kinh doanh, hàng năm, chợ đón
tiếp rất nhiều lượt khách nước ngoài đến tham quan và mua sắm.
Địa chỉ: Chợ Bình Tây, 57A Tháp Mười, P.2, Q.6.
Chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành do hãng thầu Brossard et Maupin khởi
công xây dựng từ năm 1912 đến tháng 3/1914. Lễ khánh thành chợ diễn ra
trong ba ngày 28, 29 và 30/3/1914, với pháo hoa, xe hoa và hơn 100.000
người tham dự. Báo chí lúc đó gọi sự kiện này là "Tân Vương Hội”. Sau
khi hoàn thành, người dân gọi là chợ Mới hay chợ Sài Gòn để phân biệt
chợ cũ. Sau năm 1957, chợ đổi tên như hiện nay.
Chợ Bến Thành có 4 ô cửa và 4 tháp cổng có gắn đồng
hồ nhìn ra 4 con đường trung tâm quận 1, lần lượt theo các hướng Bắc,
Nam, Đông là đường Lê Lợi, đường Phan Bội Châu, đường Phan Chu Trinh và
cổng chính có tháp cao nhìn ra quảng trường Quách Thị Trang. Trong một
số trường hợp, cổng chính được coi là biểu tượng của TPHCM.
Hiện chợ có hơn 3.000 sạp hàng, bán sỉ, lẻ từ thực
phẩm, vật dụng hàng ngày đến hàng xa xỉ phẩm. Chợ bắt đầu hoạt động từ
4h sáng tại khu vực cửa Bắc với các sạp hoa quả và mặt hàng tươi. Khoảng
8 - 9h sáng, các quầy, sạp ở cửa Đông, Tây, Nam và trong lồng chợ...
đồng loạt mở cửa.
Địa chỉ: Cửa Nam
(nằm giữa các đường Phan Bội Châu - Phan Chu Trinh - Lê Thánh Tôn - Công
trường Quách Thị Trang) - Phường Bến Thành - Quận 1.
Chợ đêm Bến Thành
Chợ đêm Bến Thành được hình thành ở hai con đường ở
cửa Đông và cửa Tây của chợ Bến Thành. Khác với chợ diễn ra vào ban
ngày, chợ đêm Bến Thành chỉ kinh doanh 2 mặt hàng chính là thời trang và
ăn uống với mức giá trung bình. Khách đến chợ là du khách nước ngoài
thích không khí mua bán của TPHCM về đêm hay giới trẻ vừa dạo chợ vừa
tranh thủ học tiếng Anh với người nước ngoài.
Chợ Tân Định
Chợ Tân Định được xây dựng vào năm 1926 và là một
trong những chợ di tích lịch sử của TPHCM. Ngoài cổng chính được thiết
kế khá đẹp và nổi bật, kiến trúc chợ không có gì đặc sắc.
Ngành nghề kinh doanh chính là thực phẩm tươi sống,
quần áo, ăn uống, thực phẩm khô, giày dép, trái cây với mức giá nhỉnh
hơn so với những chợ khác. Tuy nhiên, người dân và du khách biết đến chợ
như một vựa kinh doanh vải vụn lớn và rẻ nhất TPHCM.
Địa chỉ: Chợ Tân Định, số 1 Nguyễn Hữu Cầu, P. Tân Định, Q.1.
Chợ An Ðông
Chợ An Đông có lịch sử 56 năm. Hiện chợ có 2.702
quầy sạp với doanh số luân chuyển hàng hoá khoảng 1.500 tỉ đồng/năm.
Ngoài các mặt hàng kinh doanh thường thấy tại cách chợ, nơi đây được xem
là vựa thời trang cập nhập mẫu mã nhanh nhất, với chất lượng không thua
kém so với các shop lớn. Đây cũng là nơi cung cấp sản phẩm của các
thương hiệu đồ lót nổi tiếng như Triumph, Vera, Wacoal, Lys với giá rẻ
hơn các shop của những nhà sản xuất này.
Địa chỉ: Chợ An Đông, 34 - 36 An Dương Vương, P.9, Quận 5.
Chợ Bà Hoa
Chợ Bà Hoa thành lập vào năm 1967. Tên chợ được đặt
theo tên của người phụ nữ gốc Quảng lập nên chợ. Điểm đặc biệt là chợ
chỉ chuyên kinh doanh những mặt hàng chỉ xứ Quảng mới có.
|
Mì Quảng thơm lừng với mùi củ nén và nước dùng sóng sánh.
|
Khi dạo bước giữa những gian hàng tại đây, người
Quảng xa xứ sẽ cảm thấy ấm lòng, còn người dân xứ khác tìm thấy nhiều
điều thú vị thông qua những nét đặc trưng ẩm thực xứ Quảng thông qua các
loại bánh với những cái tên hầm hố như bánh nổ, bánh đập, bánh tổ hay
những lọ ớt khô cay nồng, món mắm cái cá cơm dân dã, mắm chuồn thính mặn
mòi.
Ngoài việc mua về chế biến cho gia đình, tại chợ cũng
có các gian hàng bán các món ăn xứ Quảng như mì Quảng, bánh tráng đập,
ruột già xào nghệ tươi xúc bánh tráng ...
Địa chỉ: Chợ Bà Hoa, đường Trần Mai Ninh, Phường 11, Quận Tân Bình.
Chợ Cây Gõ
Chợ Cây Gõ hay chợ Minh Phụng là ngôi chợ chính
thống duy nhất của Sài Gòn mở cửa kinh doanh từ lúc 18 giờ và bán đến mờ
sáng hôm sau. Tuy kinh doanh vào thời điểm khác biệt các ngôi chợ khác
nhưng với các yếu tố thuận tiện về giao thông, đại điểm (nằm giữa Chợ
Lớn và Bến xe miền Tây), chợ thu hút khá nhiều lượt khách đến tham quan
mua sắm. Ngoài đặc trưng về giờ giấc, việc các tiểu thương “thách” giá
trị của món hàng đến mức “trả giá nào cũng dính” khiến chợ càng trở nên
“tai tiếng” hơn.
Chợ Bà Chiểu
Chợ Bà Chiểu, một trong những chợ nằm trong quy hoạch trở thành trung tâm thương mại. Ảnh: H.T
Chợ Gò Vấp
Chợ nổi Cái Bè: Cái
Bè là huyện có nhiều vườn cây ăn trái lớn nhất tỉnh Tiền Giang với các
loại trái cây ngon nổi tiếng như cam sành, cam mật, xoài cát, ổi xá lỵ,
quýt đường… Khách du lịch đến với Cái Bè ngày một đông bởi thị trấn này
có những dãy phố nằm dọc theo bờ sông, lúc ẩn lúc hiện dưới hàng dừa
nước và những rặng bần mà nhìn xa ngỡ như một bức tranh thủy mặc.
Cái Bè mang một vẻ đẹp thuần quê, thấm đẫm chất
miệt vườn. Ở đây, vườn nối tiếp vườn, sông nối tiếp sông, kênh rạch đan
xen nhau. Phương tiện giao thông ở Cái Bè hoàn toàn bằng đường thủy.
Vị trí: Chợ nổi Cái Bè thuộc thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền
Giang, nằm ở đoạn sông Tiền Giang giáp gianh giữa ba tỉnh Tiền Giang,
Vĩnh Long và Bến Tre.
|
Chợ sông nước nhộn nhịp lúc bình minh.
|
Đặc điểm: Chợ Cái Bè là chợ đầu mối lớn nhất ở miền Tây Nam Bộ. Chợ diễn
ra trên sông, họp suốt ngày đêm trên quy mô lớn. Hàng hoá rất đa dạng,
phong phú.
Cái Bè là huyện có nhiều vườn cây ăn trái lớn nhất
tỉnh Tiền Giang với các loại trái cây ngon nổi tiếng như cam sành, cam
mật, xoài cát, ổi xá lỵ, quýt đường…
|
Tiếng cười, tiếng nói vang một góc trời...
|
Khách du lịch đến với Cái Bè ngày một đông bởi thị trấn này có những dãy
phố nằm dọc theo bờ sông, lúc ẩn lúc hiện dưới hàng dừa nước và những
rặng bần mà nhìn xa ngỡ như một bức tranh thủy mặc. Cái Bè mang một vẻ
đẹp thuần quê, thấm đẫm chất miệt vườn. Ở đây, vườn nối tiếp vườn, sông
nối tiếp sông, kênh rạch đan xen nhau. Phương tiện giao thông ở Cái Bè
hoàn toàn bằng đường thủy.
Chợ Cái Bè diễn ra trên sông, ghe thuyền đi lại như
mắc cửi. Chợ họp suốt ngày đêm trên một quy mô lớn, có đủ các ghe
thuyền từ miệt vườn xa xôi về đây bán hàng và mua hàng. Chính vì vậy mà
hàng hóa ở chợ rất phong phú và đa dạng, từ hàng vái, đồ gia dụng cho
đến hàng gia cầm, thủy hải sản… cho tới cả đồ ăn, thức uống cũng không
thiếu. Khu vực buôn bán trái cây nằm ở vàm chợ nổi, dọc theo cù lao Tân
Long, dài tới cả cây số. Ghe thuyền từ thành phố Hồ Chí Minh, Long An,
An Giang, Cần Thơ, Cà Mau tới để mua hàng.
Ghe tam bản chở đầy trái cây: chôm chôm đỏ rực,
xoài màu vàng ửng, sầu riêng thơm nồng, dưa hấu xanh tươi… từ sáng sớm
đã được chở đến. Khi bình minh vừa lên cũng là lúc khu chợ nổi đã nhộn
nhịp như một thành phố nổi trên sông. Những chiếc xuồng nhỏ bán hàng
rong như cơm, phở, hủ tiếu, đồ tạp hóa chạy luồn lách theo các mạn ghe,
mạn tàu để bán hàng. Ngồi trên thuyền, du khách có thể thưởng thức ngay
tô hủ tiếu nóng hổi, hay ly cà phê thơm phức vào buổi sáng…
|
Khu chợ nổi Cái Bè là trạm trung chuyển trái cây và các sản vật đi khắp mọi miền
|
Khu chợ nổi Cái Bè là trạm trung chuyển trái cây và
các sản vật đi khắp mọi miền (sang cả Trung Quốc). Giá cả ở đây rẻ đến
bất ngờ.
Khu vực bán các loại củ, quả chạy dài từ ngã ba Nhà
Thờ đến cửa Vàm Long Hải. Khu này thường có loại ghe lớn có trọng tải từ
5-10 tấn từ các tỉnh khác chở hàng đặc sản từ tỉnh mình về đây bán rồi
lại mua hàng ở đây chở về tỉnh mình.
|
Đó là một nét văn hóa sông nước mà không phải nơi nào cũng có được...
|
Khu bán gạo, cám thì nằm riêng biệt ở một khúc
sông. Nét độc đáo của chợ nổi là ghe thuyền bán thứ gì thì treo thứ ấy
lên đầu ngọn sào để người mua biết, không phải rao mời.
|
Đến với chợ nổi Cái Bè, du khách sẽ cảm nhận được nhiều điều thú vị và khám
phá nhiều điều mới lạ của chốn sông nước miền Tây.
|
Khi mặt trời khuất sau rặng cây phía xa xa thì cũng
là lúc “thành phố nổi” lên đèn. Ban đêm chợ nổi đèn đóm sáng trưng
trông như sao sa. Có những chiếc ghe treo những chiếc đèn lồng nho nhỏ ở
trước mũi thuyền trông thật sinh động.
Đến với chợ nổi Cái Bè, du khách sẽ cảm nhận được nhiều điều thú vị và khám phá nhiều điều mới lạ của chốn sông nước miền Tây.
Khởi hành từ bến tàu du lịch ( bến Ninh Kiều ) đi dọc theo sông Cần
Thơ ngắm cảnh sinh hoạt hàng ngày của người dân địa phương bên hai bờ
sông, chợ cổ Cần Thơ, cầu Quang Trung – nối liền trung tâm Cần Thơ với
khu công nghiệp mới của thành phố Cần Thơ
Đến chợ nổi Cái Răng, du khách tham quan cảnh mua bán rau củ quả -
đặc sản địa phương trên sông, nét sinh hoạt đặc trưng của vùng sông nước
– quý khách có thể tham gia vào việc mua bán trái cây trên thuyền, tiếp
tục đi vào các kênh rạch nhỏ, ghé nhà vườn tham quan và thưởng thức một
số loại trái cây của vùng đồng bằng sông nước, cảnh đời sống của dân cư
vùng nông thôn nam bộ, trở về bến Ninh Kiều, kết thúc tour .
Khởi hành từ bến Ninh Kiều, quý khách ngắm cảnh sông nước dọc theo
sông Cần Thơ, chợ cổ Cần Thơ, cầu Quang Trung, đến chợ nổi Cái Răng, du
khách tham quan cảnh mua bán rau củ quả đặc sản địa phương trên sông,
nét sinh hoạt đặc trưng của vùng sông nước – khách có thể tham gia vào
việc mua bán trái cây ngay trên thuyền, tiếp tục đi vào rạch nhỏ đến ngã
ba ông Dựa, xe lôi đưa khách tham quan nhà cổ 135 tuổi ở Bình Thủy -
một trong những ngôi nhà cổ chính trong phim L’amant của đạo diễn người
Pháp – j. annaud và là nơi quay nhiều phim khác – xe của khách sẽ đón từ
nhà cổ Bình Thủy đưa khách ghé tham quan đình Bình Thủy - kết thúc
tour .
Ghe chúng tôi len lỏi mãi mới vào được giữa chợ nổi Cái
Răng (Cần Thơ) lớn nhất miền Tây. Chẳng ai biết chính xác có bao nhiêu
ghe thuyền đang mua, bán ở đây vì người ta liên tục đến, đi. Chỉ có thể
ước chừng cả đoạn sông lớn dài hơn 1km ken đặc ghe thuyền, và ít nhất
cũng có 400-500 chiếc thường xuyên có mặt trên chợ. Ngoài ra còn có hàng
chục ghe thuyền bán tạp hóa, nước nôi, đồ ăn tới lui như con thoi để
phục vụ dân thương hồ.
Ở chợ nổi,
người cùng quê cột ghe lại với nhau như kết bè, quay mũi ra sông đón
khách. Ai không mua được ghe này, bước sang ghe khác cũng tiện. Nhưng
còn lý do kết ghe lại là để nương tựa nhau chịu đựng sóng. Trên sông
nước, vỏ lãi, canô, tàu cánh ngầm tốc độ cao nhiều như xe trên bộ, tạo
ra sóng vỗ vào những chiếc ghe đang neo đậu tròng trành. Khi cần dịch
chuyển ngắn, tất cả ghe cùng nổ máy trông rất vui mắt.
|
Mùa này trái cây miệt vườn đang rộ. Đủ loại dưa hấu,
cóc, ổi, xoài, táo, măng cụt, chôm chôm, cam quít, dừa, khóm... bày bán
ngồn ngộn trên sông nước dập dềnh. Cả một số ghe lặc lè khoai, bí, mía
cây từ miệt Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Vĩnh Long cũng dồn về chợ.
Hương nông sản hòa quyện với mùi sông nước, xăng dầu
chạy ghe thuyền. Tiếng người cười nói, í ới hỏi hàng, đọ giá lẫn cùng
tiếng máy nổ xình xịch. Tất cả tạo thành những hương vị, âm thanh riêng
biệt khó lẫn vào đâu của chợ nổi trên sông.
Hôm nay, ghe gia đình Tư Hướng bán chạy hàng. Anh mua
dưa hấu loại đầu giá 1.350 đồng/kg tại vườn, về bán ở chợ này kiếm lời
100 đồng/kg. Dưa nhỏ hơn giá 900 đồng/kg, nhưng anh bán cũng bộn nhờ
người các chợ nhỏ mua về bán rẻ lại cho nông dân. Mỗi chuyến Tư Hướng
trung bình lời 3-4 triệu đồng, thỉnh thoảng cũng có chuyến anh kiếm 7-8
triệu đồng bù đắp cho chuyến hòa vốn hoặc lỗ.
Gần đó, ghe gia đình anh Hai Phương cũng bán sạch hàng.
Họ tranh thủ trét sơn lại vỏ ghe, rồi để mấy đứa nhỏ và con chó coi
ghe. Ở cuối chợ, chiếc ghe 16 tấn của chú cháu Tám Tướng đã mua hàng gần
xong. Anh bán ở chợ nổi Cà Mau, chạy ghe cả ngày lên Cái Răng để mua
hàng về bán lại chứ không phải vào tận vườn như các ghe ở đây.
Vừa ngồi trực tiếp chọn hàng, anh vừa nói với chúng
tôi: “Mình ở miệt dưới, không rành trên đây. Nếu tìm vào vườn mua thì
chi phí cũng đội lên như mua lại ở chợ này mà còn cực công, mất thời
gian hơn”.
Rời chợ nổi Cái Răng, chúng tôi về miệt lúa An Giang,
ghé thăm chợ nổi Long Xuyên. Trời âm u mưa, nhưng mấy trăm ghe thuyền
vẫn đang tấp nập mua bán. Chợ nổi này có lẽ chỉ nhỏ hơn Cái Răng một
chút, hầu hết cũng đều mua bán sỉ.
Dân thương hồ tứ xứ đổ về chợ để bán lại cho những
người kinh doanh ở các chợ trên bờ An Giang, Kiên Giang. Thỉnh thoảng
thương hồ hai chợ Cái Răng, Long Xuyên cũng chạy qua chạy lại, tùy lúc
chợ này đông hay chợ kia vắng khách. Họ í ới hỏi thăm tình hình qua điện
thoại.
Giữa sông Tiền mùa mưa gió, nhiều ghe phải neo lại
thành từng chùm để nương tựa vào nhau, giảm bớt sóng gió. Ở giữa sông,
vợ chồng anh Nguyễn Văn Liệt đã bán được khoảng 1/3 hàng khóm trên chiếc
ghe 8 tấn. Mùa khóm rộ, giá rẻ, nhất là loại trái nhỏ. Chúng tôi ngồi
nhìn họ đếm mỏi tay cả 100 trái mà chỉ bán được có 25.000 đồng.
Chị Liên - vợ anh Liệt - vẫn cười tươi: “Không sao. Lúc này lúc kia mà. Phải chia sẻ nhau sống, chứ dân quê nghèo mà cứ giá cao thì làm sao mua bán nổi”.
Lòng dạ thương hồ chân chất, họ chẳng giấu nhau điều gì, kể cả chuyện
lời lỗ. Chị Liên cho hay mùa này lời được 50-100 đồng/kg khóm là “ngon”
rồi. Vợ chồng chọn nghề lênh đênh sông nước mười năm cứ nghèo, nhưng họ
vẫn hạnh phúc.
Ở chợ nổi Long Xuyên, đa số dân thương hồ chỉ chọn bán
một loại hàng. Ghe chuyên bán khóm, ghe chuyên bán bí, dừa, khoai. Khách
hàng tùy nhu cầu sẽ cặp ghe họ, việc cạnh tranh bán phá giá hay xung
đột hầu như không có. Khi chúng tôi cặp ghe vợ chồng anh Bé Năm, hàng
khóm đã bán gần hết.
Đôi vợ chồng đi ghe hơn mười năm có con gái, con rể
cũng theo nghề ghe. Họ đã có ghe riêng bán ở miệt Thoại Sơn, Châu Đốc...
Tâm sự với chúng tôi, chị Nguyễn Thị Tào - vợ anh Bé Năm - cho biết
nghề thương hồ bây giờ vẫn sống được nhưng khó khăn hơn trước: “Người
bán đông hơn. Một gia đình đi ghe lâu thế nào cũng thêm một vài đứa con
theo nghề, sắm ghe riêng. Chưa kể nhiều người quê bây giờ không đất
cũng ráng sắm một chiếc ghe nhỏ kiếm sống. Rồi đường sá tốt hơn, nhiều
khách hàng chuyển sang mua bán trên chợ cho tiện”.
Tuy nhiên, đa số thương hồ vẫn nói sẽ không rời ghe, vì dù sao cũng dễ kiếm đồng ra đồng vô hơn làm ruộng.
Thương đoàn trên sông
|
Anh Hai Xế cùng cháu trên đoàn ghe bảy chiếc ở Long Xuyên - Ảnh: Q. Việt |
Hầu
hết dân thương hồ mà chúng tôi được gặp ở các chợ nổi đều có cuộc sống
trung bình. Sau mỗi tháng lênh đênh, họ chỉ dư được một vài triệu đồng
đủ đắp đổi qua ngày hoặc nuôi cha mẹ già, con nhỏ đi học trên bờ. Tuy
nhiên, một số người may mắn hoặc giỏi giang cũng khấm khá được với nghề.
Buổi chiều ở chợ nổi Long Xuyên, anh em Hai Xế ngồi
nhâm nhi rượu đế với mấy con khô nướng trên mui ghe được bọc inox sáng
choang và không giấu sự tự hào về thương đoàn của gia đình đông nhất
chợ: “Dân đi ghe miệt này ai cũng biết đoàn ghe Hai Xế, vì bảy chiếc ghe
của chúng tôi lúc nào cũng cặp kè và chỉ bán dưa hấu với bí rợ”.
Hai Xế kể cách nay 25 năm, lần đầu tiên anh bước xuống
chiếc ghe nhỏ xíu chỉ để thoát cảnh nghèo trên bờ. Rồi sự siêng năng và
đầu óc biết tính toán đã giúp họ phất lên, nâng cấp được xác ghe có tải
trọng gần 30 tấn. Mấy người em Năm Lân, Kim Lợi, Chí Nhọn, Út Tài...
cũng lần lượt theo chân anh xuống ghe và khấm khá dần với nghiệp gạo chợ
nước sông.
Ngồi nhìn anh em, con cháu đông lít chít đến mức không
nhớ hết nổi trên bảy chiếc ghe tải trọng 20-30 tấn, Hai Xế cười khà khà:
“Sắp tới sẽ thêm ghe nữa, vì con cháu lập gia đình chuẩn bị ra ghe
riêng”. Người em nhỏ nhất là Út Tài mới 32 tuổi đã 13 năm kinh nghiệm đi
ghe cho rằng buôn bán trên sông nước bây giờ khó hơn trước, nhưng nếu
giỏi chuyển đổi vẫn sống được.
Anh em Út Tài thuê xe tải ra tận Quảng Ngãi, Đắc Nông,
Bình Phước tuyển hàng “ngon” đưa về bảy chiếc ghe chở đi bán. Các thương
hồ có một, hai ghe khó làm được như vậy vì không chịu nổi chi phí.
Út Tài bế đứa con nhỏ xíu trong lòng, cười hào sảng:
“Người già nhất có mặt trong đoàn ghe chúng tôi 68 tuổi, nhỏ nhất thì
còn ẵm ngửa. Chưa tính ông bà già đi ghe đến năm 88 tuổi mới lên bờ”.
Thương đoàn Hai Xế hiện dư khả năng nâng cấp ghe lớn
hơn nữa nhưng chưa muốn làm. Họ nói ghe 20-30 tấn buôn bán trên sông là
vừa, ghe lớn quá dễ tồn hàng và khó vô vườn trong kênh r