Thursday, May 6, 2010

Tản mạn chuyện kiến trúc & xây dựng(45)

Tòa nhà hình búp sen cao nhất Sài Gòn

Lấy cảm hứng từ hình dáng búp sen, Bitexco Financial Tower với 68 tầng cao hơn 262 m, có bãi đáp trực thăng hiện đại, dự kiến khánh thành vào tháng 10

Với kiến trúc lạ mắt, quá trình thi công mặt sàn tòa nhà hình elip khá phức tạp. Đặc biệt, tường bao quanh tòa nhà gồm 6.000 tấm kính cường lực dày 28mm với 2 lớp kính dày 8mm mỗi bên; 12mm lớp khí cách âm, cách nhiệt ở giữa. Mỗi tấm kính đều có một độ cong khác nhau.

Thiết kế tòa nhà khi hoàn thiện.

Bãi đáp trực thăng kết hợp sân thoát hiểm là điểm nhấn tại tầng 50 của tòa nhà. Chiều dài của sân 40m, dùng trên 250 tấn kết cấu thép được sản xuất tại Hàn Quốc. Theo kế hoạch, sau khi chế tạo, toàn bộ kết cấu sân trực thăng được lắp ráp thử nghiệm trước tại nhà máy ở Đồng Nai, sau đó chuyển đến công trường và thi công lắp đặt.

Sông Sài Gòn hiền hòa chảy qua thành phố.

Hệ cần trục đặc biệt được ví như "đai lưng" của công trình, nối phần lõi là vách thang máy và hệ dầm trụ chịu lực lõi tòa nhà với phần vách kính xung quanh. Với những lực tác động từ môi trường như gió, bão, động đất... hệ trục này sẽ chuyển động nhằm giảm thiểu sự rung lắc của tòa nhà từ tầng 30 trở lên.

Tòa nhà đang trong quá trình hoàn tất thi công giai đoạn cuối để chuẩn bị khánh thành vào tháng 10, kỷ niệm 35 năm giải phóng miền Nam và 1000 năm Thăng Long.
Phối cảnh mặt Nguyễn Huệ


http://design.iyahomobile.com/wp-content/uploads/2009/10/cybertecture-egg-james-law-in-india-300x225.jpghttp://vanibahl.files.wordpress.com/2008/07/cybertectur-egg_2.jpgThe Architecture Building of Cybertecture Egghttp://www.inhabitat.com/wp-content/uploads/egg5.jpg

http://www.toxel.com/wp-content/uploads/2009/05/building08.jpg

Architecture Building of Cybertecture Egg 4

Architecture Building of Cybertecture Egg 6

Architecture Building of Cybertecture Egg 7

Green Architecture Building

Green buildings

Green Architecture Building 6

Green Architecture Building 2

Green Architecture Building 3

Green Architecture Building 4

Green Architecture Building 5

Modern Residential Architecture

Applecross is suburbs of elite of Perth, Australia

Modern Residential Architecture 2

Modern Residential Architecture 3

Modern Residential Architecture 4

Modern Residential Architecture 5

Residential Architecture Design Project

a residence in Wissgoldingen, Southern Frg, near Stuttgart.

Residential Architecture Design Project 3

Residential Architecture Design Project 2

Residential Architecture Design Project 4

Residential Architecture Design Project 5

Modern Residential Architecture Design of City View ResidenceDick Clark Architecture:Modern Residential Architecture Design of City View Residence 2
Modern Residential Architecture Design of City View Residence 3
Modern Residential Architecture Design of City View Residence 4
Modern Residential Architecture Design of City View Residence 5
Modern Residential Architecture Design of City View Residence 6
Modern Residential Architecture Design of City View Residence 8

Modern Architecture Apartment

DESIGN
The design was informed by four primary considerations:
1. economy of space within strict land use limitations
2. variations in individual dwelling program and configuration
3. direct access to landscape and exterior space
4. exploration of the exterior cladding screen
DESIGN AND PERFORMANCE
Aperture
Through operations of subtraction, larger scale spatial relationships are made between interior and exterior spaces. These operations create both apertures, openings that provide daylight and visual connections between inside and out, and porches, or habitable covered exterior space. Cladding
A horizontal 1×4 exterior cladding rain-screen wraps the projects.
Project Team
workshop architecture|design
Steve Bull, AIA LEED ap
Dan Rusler
James Steel
Interior Design
Christiane Pein, LairDesign
Structural Engineering
Todd Valentine, HSV Engineers

Modern Architecture Apartment 2
Modern Architecture Apartment 3
Modern Architecture Apartment 5
Modern Architecture Apartment 6
Modern Architecture Apartment 7
Modern Architecture Apartment 8
Modern Architecture Apartment 9
Modern Architecture Apartment  4

Modern Contemporary House

Lake Minnetonka, Locust Hills.Modern Contemporary House 2

Modern Contemporary House 3
Modern Contemporary House 4
Modern Contemporary House 5

Modern Bathroom and Shower Room

A luxurious, yet classy London apartment is up for grabs through Foxtons.Modern Bathroom and Shower Room - Hanging Chair

Modern Bathroom and Shower Room - Living Room
Modern Bathroom and Shower Room - Wooden Bedroom Style

Modern Architecture Home

Hoogte Twee Architecten, in the Nijmegen Area, in the Netherlands.

Modern Architecture Home 2

Modern Architecture Home 3

Modern Architecture Home 4

Modern Architecture Home 5

Luxury Architecture Hotel

Asadov Architectural Studio

Luxury Architecture Hotel 2

Luxury Architecture Hotel 3

Luxury Architecture Hotel 4

Luxury Architecture Hotel 5

Luxury Architecture Hotel 6

Luxury Architecture Hotel 7

Luxury Architecture Hotel 8

Luxury Architecture Hotel 9

Luxury Architecture Hotel 10

Luxury Architecture Hotel 11

Luxury Architecture Hotel 12

Luxury Architecture Hotel 13

Luxury Architecture Hotel 14

Luxury Architecture Hotel 16

Modern Architecture Jubilee Campus

International House and the Amenities Building
Project: Universidad de Nottingham, Campus del Jubileo
Auhtor: MAKE
Ken Shuttleworth
Location: Nottingham, Inglaterra
Photography: Wojtek Gurak via Flickr

Modern Architecture Jubilee Campus 8
Modern Architecture Jubilee Campus 7
Modern Architecture Jubilee Campus 6
Modern Architecture Jubilee Campus 5
Modern Architecture Jubilee Campus 4
Modern Architecture Jubilee Campus 3
Modern Architecture Jubilee Campus 2
Modern Architecture Jubilee Campus

Sustainable Residential Architecture

Sustainable Residential Architecture

Sustainable Residential Architecture 2

Sustainable Residential Architecture 3

Sustainable Residential Architecture 4

Sustainable Residential Architecture 5

Sustainable Residential Architecture 6

Sustainable Residential Architecture 7

Sustainable Residential Architecture 8

Sustainable Residential Architecture 9

Sustainable Residential Architecture 10

Great Residential Architecture
National Congress Center
Location: Hanoi
Architect: gmp Architects Hamburg (Germany)
Inspiration: Dragon and Sea Waves
Height of Building: ~53m
Total Cost: ~US$180 million
Contruction Time: 2004-2006








Golden Lotus Tower
Location: Dong Da District of Hanoi
Architect: Stephen O'Dell Architects (New York)
Use: Hotel, Serviced Apartments, Office and Retail


http://www.stephenodell.com/projects/images/hanoi_05.jpg

Saigon Plaza
Location: District 1 of Saigon/ Ho Chi Minh City
Architect: Archipel / Archetype Architects (Vietnam)
Inspiration: Traditional Vietnamese House
Number of Floors: 65
Use: Office, Hotel, Trade Center and Apartments


Great Residential Architecture 4
Great Residential Architecture 5

Great Residential ArchitectureManor.jpgThe Updown court, a $117 million estate said to be larger than Buckingham and Hampton Court palace.Updown_court.jpg
  • The $102 million, 11 bedroom, 29,000-square-foot Villa Leopolda on the French Riviera.
  • villa-leopolda.jpg

  • The $100million property "Tranquility" on Lake Tahoe owned by Joel Horowitz, the co-founder of Tommy Hilfiger listed for sale since 2006 too features on the list.
Tranquility-lake-tahoe-home.jpgLuxury Apartment in HongkongHong-Kong-apartment.jpgLuxury Hotel in China:

The Regent Hotel in Beijing

Regent Beijing:

The Grand Hyatt Macau

Grand Hyatt Macau:

The Upper House Hotel, Hong Kong

The Upper House:

the Peninsula Shanghai

The Peninsula Shanghai:

The PuLi Hotel and Spa

The PuLi Hotel and Spa:

Beijing Pangu Plaza Hotel

Pangu 7 Star Hotel Beijing:

http://www.lushbling.com/wp-content/uploads/2008/11/lush-w-hong-kong.jpg

W Hong Kong:

Opposite House Hotel in Beijing

The Opposite House:

Park Hyatt Shanghai

Park Hyatt Shanghai:

Mandarin Oriental Sanya Resort

Mandarin Oriental Sanya:

Sofitel Xian on Renmin Square

Sofitel Xian On Renmin Square:

Urbn Hotel Shanghai
URBN Hotels Shanghai:

Sofitel Macau at Ponte 16 Hotel

Sofitel Macau at Ponte 16
http://graphics8.nytimes.com/images/2007/08/27/business/worldbusiness/28macao.600.jpg
http://shanghaiist.com/attachments/shang_kenneth/fairmont-sanya.jpg
http://www.sanyaweb.com/images/hotel-image/haitang-bay-fairmont/Fairmont-Haitang-Bay-Sanya-overview.jpgFairmont Hotels & Resorts in Sanya, Hainanhttp://en.cnci.gov.cn/PicLib/200933113955207.jpgA model of a seven-star hotel in Sanya, in which Chinese real-estate company Antaeus Group has invested 2 billion yuan. The hotel is scheduled to open in 2011. The resort will be designed by the same company that designed the seven-star hotel Burj Al Arab in Dubai and will be managed by Fairmont Hotels & Resorts. Company photo
http://www.chinatraveldepot.com/piclib/8773/289522/289522_633898323189126324.jpgPangu Plaza (Pangu Daguan), 27 Middle North Fourth Ring Road (Bei Si Huan Zhong Lu) Beijing China

waterworld-china

Atkins has won an international competition to design a five-star resort hotel. Set in Songjiang, China, the 400 bed resort hotel is uniquely constructed within the natural elements of the quarry. The innovative design of the 400-bed resort hotel stands two levels higher than the rock face of the 100 meters deep quarry and includes underwater public areas and guest rooms. It will incorporate conference facilities for up to 1,000 people, a banqueting center, restaurants, cafes and sports facilities.


Kế hoạch xây dựng tòa tháp hơn 200 tầng tại Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất đã được công bố vào ngày 5/10.

Nakheel, công ty xây dựng từng cho ra đời những hòn đảo nhân tạo hình cây cọ, thông báo rằng tòa tháp sẽ nằm ở vị trí trung tâm trong dự án xây dựng cảng biển trị giá nhiều tỷ USD ở tiểu vương quốc Dubai. Sau khi hoàn thành, nó sẽ cao hơn công trình cao nhất thế giới hiện nay - tòa tháp Burj Dubai (cũng ở Dubai).

Theo Christopher O'Donnell, tổng giám đốc điều hành Nakheel, tòa tháp mới sẽ có khoảng 150 cầu thang máy và "ngốn" khoảng 500 nghìn mét khối bê tông. Nếu đặt nối tiếp các thành dầm thép dùng để xây dựng công trình, người ta có thể tạo ra một đường thẳng nối liền Dubai với New York. Tháp Nakheel có khả năng điều hòa nhiệt độ cho hơn 14 nghìn căn hộ hiện đại.

Nakheel hy vọng rằng cảng biển của họ, với tòa nhà cao 1 km ở trung tâm, sẽ trở thành thủ đô không chính thức của Dubai.


Do quá cao nên nhiệt độ ở đỉnh tòa tháp sẽ thấp hơn 10 độ C so với đáy. Nakheel cho rằng việc xây dựng tòa tháp 1 km sẽ diễn ra trong khoảng 10 năm.

Ngoài tháp Nakheel, dự án còn có thêm khoảng 40 tháp có 20 đến 90 tầng cùng một cảng biển tại Dubai. Những tòa nhà sẽ cung cấp chỗ ở cho hơn 55 nghìn người và chỗ làm việc cho hơn 45 nghìn người.

Christopher O'Donnell cho biết, thiết kế của các tòa tháp được lấy cảm hứng từ nhiều kiệt tác kiến trúc theo kiểu Hồi giáo, gồm những khu vườn Alhambra ở Tây Ban Nha, cảng Alexandria ở Ai Cập, những chiếc cầu Isfahan ở Iran.

Dubai là một vương quốc thuộc Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất và là thành phố lớn nhất của quốc gia này.
Theo VnExpress (Daily Mail)
waterworld1.jpg
waterworld.jpg
Để đầu tư xây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP.HCM sẽ huy động nguồn vốn đầu tư 10 tỉ USD, giải tỏa 10.000 hộ dân, quy hoạch 657 ha đất tại 5 phường thuộc Q.2 - TP.HCM. Đó là những nội dung chính do Ban quản lý khu đô thị mới Thủ Thiêm (KĐTMTT) thông tin trong cuộc họp báo chiều 3/3/2006.
Một khu đô thị quốc tế hiện đại
Thông tin tại cuộc họp báo, ông Vũ Hùng Việt - Trưởng ban quản lý KĐTMTT cho biết bản quy hoạch chi tiết 1/2000 KĐTMTT do Công ty Sasaki Associates (Mỹ) kết hợp với Viện Quy hoạch xây dựng TP.HCM lập đã được phê duyệt vào tháng 12/2005. Đồ án QH này "phủ" lên toàn bộ phần đất tự nhiên của các phường An Khánh, Thủ Thiêm, An Lợi Đông và một phần phường Bình An, Bình Khánh (Q.2) với tổng diện tích khu đất là 657 ha. Ngoài ra, còn có 80 ha đất bên ngoài khu đô thị cũng được tiến hành chỉnh trang để nối kết thành khu vực lân cận.

Đồ án thiết kế Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Theo đồ án, KĐTMTT được chia thành 5 khu vực: khu lõi trung tâm chính, khu đa chức năng đại lộ Đông-Tây, khu dân cư phía bắc, khu dân cư phía đông và khu lâm viên sinh thái phía nam. Sẽ có nhiều công trình hiện đại được xây dựng tại các khu vực này như trung tâm hội nghị triển lãm quốc tế, trung tâm tài chính, thương mại, trung tâm thể thao giải trí, tòa tháp cao trên 300m với chức năng là tháp truyền hình và khách sạn, văn phòng, dịch vụ thương mại. Một tổ hợp các công trình gồm có quảng trường trung tâm, công viên vòng cung, hồ nước trung tâm... cũng đã được quy hoạch để có thể đón khách vãng lai với khoảng 1 triệu lượt người/ngày. Do đây là một đô thị trung tâm nên dân số định cư tại KĐTMTT chỉ khoảng từ 110 - 120 ngàn người, số lượng người lao động tại KĐTMTT cũng chỉ khoảng 350 ngàn người/ngày.

http://image.rol.vn/Project/2008/11/04_Raffles_pool.jpgÔng Vũ Hùng Việt cũng cho biết KĐTMTT sẽ trở thành một khu đô thị có tính đặc thù của vùng sông nước Nam Bộ với một thảm thực vật phong phú nối liền với bờ của bán đảo Thủ Thiêm. Đồ án quy hoạch cho thấy KĐTMTT được kết nối với các quận nội thành hiện hữu bởi 5 chiếc cầu và 1 đường hầm gồm: cầu nối với Q.Bình Thạnh (cầu Thủ Thiêm) đã khởi công xây dựng, cầu nối với Q.1 (cầu Ba Son), cầu đi bộ nối với Q.1, cầu nối với Q.4, cầu nối với Q.7 và đường hầm Thủ Thiêm thuộc dự án đại lộ Đông - Tây. Trong cơ cấu sử dụng đất chỉ có 165 ha dành cho nhà ở và thương mại dịch vụ. Toàn bộ diện tích đất còn lại sẽ dành cho các công trình công cộng.

Dân tái định cư ở đâu?

Ban quản lý KĐTMTT cho biết, hiện nay các nhóm nghiên cứu đang xúc tiến các đề tài dành cho việc đầu tư xây dựng KĐTMTT như Viện Nghiên cứu thủy lợi phía Nam nghiên cứu về tình hình thủy văn có ảnh hưởng như thế nào đến vùng bán ngập Thủ Thiêm; Trường đại học Nông Lâm nghiên cứu các loại thực vật sẽ đưa vào trồng tại KĐTMTT. Ngoài ra, cũng có các nhóm nghiên cứu về cốt san nền và các vấn đề về môi trường, dòng chảy của sông Sài Gòn... Tất cả các nghiên cứu này sẽ được hoàn tất trong năm 2006.

Ông Lê Nho Văn - Phó ban quản lý KĐTMTT cho biết khoảng hơn 10.000 hộ dân sẽ bị giải tỏa tại dự án. Vì thế, đồ án cũng đã dành 15,5 ha để xây dựng nhà để tái định cư (TĐC) tại chỗ cho các hộ dân. Số lượng căn hộ ở các dự án TĐC tại Q.2 được phân bổ như sau: khu dân cư (KDC) An Phú - An Khánh: 711 căn hộ; KDC An Phú: 531 căn hộ; KDC Thạnh Mỹ Lợi: 1.002 căn hộ; KDC Nam Rạch Chiếc: 5.481 căn hộ; KDC Bình Khánh: 3.000 căn hộ.

Ngoài ra, theo ông Văn, do có thể các dự án TĐC không xây dựng kịp với tiến độ giải tỏa trong nay mai nên UBND TP đã cho phép Ban quản lý KĐTMTT có thể mua lại nhà của các dự án liền kề với KĐTMTT. "Việc mua nhà TĐC sẽ trên cơ sở thương lượng với mức giá do Sở Tài chính định giá và UBND TP phê duyệt. Đảm bảo nhà TĐC là nhà thương phẩm và sẽ cho người dân tùy ý chọn lựa căn hộ chứ hoàn toàn không áp đặt", ông Văn khẳng định.

Liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng tại KĐTMTT, ông Vũ Hùng Việt cho biết UBND TP đã tổ chức một cuộc đấu thầu quốc tế về công tác tư vấn cho kế hoạch đầu tư. Các lĩnh vực tư vấn bao gồm: chính sách đền bù, cơ chế tài chính, kiến trúc xây dựng và tổ chức bộ máy điều hành hoạt động. Trong tháng 6.2006, nhà tư vấn sẽ trình bày toàn bộ kết quả khảo sát tư vấn để UBND TP xét duyệt, sau đó sẽ bắt tay vào công tác đền bù giải tỏa. Ban quản lý KĐTMTT cũng cho biết, vào ngày 15/3/2006, UBND Q.2 và Sở Quy hoạch - Kiến trúc sẽ tổ chức công bố quy hoạch chi tiết 1/2000 KĐTMTT cho người dân trong khu vực giải tỏa biết đồng thời trên địa bàn các phường nằm trong phạm vi quy hoạch KĐTMTT sẽ dựng các pa-nô quy hoạch chi tiết để chính quyền địa phương và người dân nắm rõ các thông số quy hoạch.

Ông Vũ Hùng Việt cũng lạc quan cho rằng nếu có cơ chế huy động tài chính tốt, chính sách đầu tư hấp dẫn thì có thể sau 10 - 12 năm, KĐTMTT sẽ được xây dựng hoàn chỉnh chứ không kéo dài đến năm 2025 như kế hoạch đã đề ra. Theo đó, trong 5 năm từ 2006 - 2010 sẽ hoàn thành từ 30 - 50% khối lượng xây dựng và chủ yếu là hoàn thành hạ tầng kỹ thuật cơ bản cho toàn KĐTMTT.



Vina Sun Apartment


E Vietnam (under construction)


Binh An Apartment


EIE Commercial Center


Golden Tower - Location anyone??? Not sure if this one is in Saigon.

Trục cảnh quan hay trục giao thông Thăng Long, vị trí đặt Trung tâm hành chính quốc gia, bảo tồn di sản, cảnh quan sông hồ là 3 vấn đề nổi cộm trong quy hoạch chung Hà Nội vừa được Hội khoa học Lịch sử Việt Nam góp ý. Loại trừ ý tưởng “xa lộ” Thăng Long

Xung quanh câu chuyện gây tranh luận về trục Thăng Long, bản quy hoạch chung hoạch định đường trục giữ vai trò quan trọng. Tuy nhiên, vấn đề xây dựng một “trục tâm linh” chạy thẳng từ Ba Vì đến Ba Đình theo quan điểm của các nhà khoa học lịch sử là không cần thiết, không có căn cứ khoa học.

Hội khoa học Lịch sử phân tích, về mặt phong thủy và tâm linh, trong Chiếu dời đô, vua Lý Thái Tổ đã xác định thế “tựa núi, nhìn sông”, “rồng cuộn hổ ngồi”, của vùng đất Thăng Long và trung tâm hội tụ long mạch, kết tinh hồn thiêng sông núi là “Rốn Rồng” (tức núi Nùng). Núi Ba Vì theo đó là Thần điện của thế giới thần linh. Đối diện bên kia là vùng Bạch Hạc - Việt Trì, đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng, trung tâm của nước Văn Lang thời các vua Hùng.


Theo Hội khoa học Lịch sử VN: Xây trục Thăng Long thành "xa lộ" là mũi tên găm vào trung tâm đô thị.

Xây dựng một trục giao thông hiện đại, thẳng tắp từ Ba Vì đến Ba Đình, chưa nói về mặt phong thủy, tâm linh, chỉ xét ở khía cạnh cảnh quan thiên nhiên và không gian thiêng của hai tụ điểm này, như một mũi tên găm vào trung tâm đô thị lõi, là không khả thi. Xét ở khía cạnh kinh tế, trục đường xây dựng bên cạnh đường cao tốc Láng - Hòa Lạc cũng bất hợp lý. Bản báo cáo góp ý Hội khoa học Lịch sử gửi đến Bộ Xây dựng, các đơn vị của Liên danh tư vấn thẳng thắn đề nghị loại trừ phương án xây “xa lộ” Thăng Long.

Theo những chuyên gia nguyên cứu lịch sử, trục Thăng Long với ý nghĩa là đường giao thông mang tính lịch sử - văn hóa, thân thiện môi trường, không đối chọi với hành lang xanh, phải là đường cảnh quan. Con đường đó nối Ba Vì - trung tâm Thần điện với cố đô Thăng Long, thành Cổ Loa uốn quanh khu thắng cảnh hay gần các làng cổ… phải có cây xanh, hài hòa, thân thiện với thiên nhiên và di sản văn hóa.

“Hội khoa học Lịch sử VN ủng hộ phương án Đường cảnh quan theo trục” - bản báo cáo khái quát.

Bỏ phiếu phương án trung tâm hành chính tại Hòa Lạc

Việc lựa chọn vị trí quy hoạch xây dựng trung tâm chính trị - hành chính Quốc gia, các thành viên Hội khoa học Lịch sử cho rằng cần đáp ứng các yêu cầu: một không gian rộng lớn, cảnh quan thiên nhiên đẹp; Ở vị trí đầu mối giao thông thuận tiện, đảm bảo sự đi lại đối với các vùng; Được quy hoạch và kiến thiết hiện đại nhưng biểu thị tập trung bản sắc dân tộc.

Xét theo những tiêu chí đó, PGS.TS Phạm Mai Hùng - phó chủ tịch Hội lấy ví dụ phân tích công trình Tượng đài Độc lập mà chính Hội đã đề xuất và được Liên danh tư vấn đưa vào bản quy hoạch. Ông Hùng cho rằng tượng đài Độc lập nên đặt tại Trung tâm hành chính Quốc gia như một điểm nhấn tiêu biểu chứ không nên đặt ở vị trí điểm giao cắt trục Thăng Long và trục đường Láng - Hòa Lạc.

Trong 2 phương án vị trí quy hoạch xây dựng Trung tâm hành chính quốc gia (chân núi Ba Vì tức phía tây nam hồ Đồng Mô và phía bắc khu đô thị Hòa Lạc tức phía đông hồ Đồng Mô, gần đường 21), Hội khoa học Lịch sử “bỏ phiếu” cho phương án thứ 2 - phía bắc đô thị Hòa Lạc. Đơn vị cho rằng không nên mở rộng đến gần chân núi Ba Vì vì khó tránh khỏi việc xâm phạm đến cảnh quan thiên nhiên và ảnh hưởng đến Thần điện Ba Vì.

“Giải cứu” cảnh quan sông hồ


Cảnh quan sông, hồ Hà Nội đang có
nguy cơ bị triệt tiêu.

Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa, Hội Khoa học Lịch sử VN tán đồng 6 quan điểm bảo tồn tư vấn thiết kế đưa ra. Từ thực trạng, Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng di tích lịch sử - văn hóa và trớ trêu thay cũng là nơi di tích bị xâm hại, xuống cấp nhiều nhất, Hội kiến nghị phải làm định hướng quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy tác dụng của di tích, quy hoạch khảo cổ học nhằm hạn chế tới mức tối đa sự xung đột giữa bảo tồn và phát triển.

Theo phân tích của Hội, Hà Nội có đặc trưng nổi bật là đô thị sông - hồ nhưng đến nay, phần lớn các hồ đã bị san lấp, bị lấn chiếm, số còn lại thì tuyệt đại đa số bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cảnh quan sông, hồ, lợi thế mặt nước nổi của Hà Nội đang có nguy cơ bị triệt tiêu dần.

Để bảo tồn cảnh quan sông, hồ đặc trưng, các thành viên của Hội khoa học lịch đề nghị tư vấn quy hoạch cần có chiến lược bảo tồn, tôn tạo các dòng sông, các hồ. Các biện pháp khoanh lại ở việc chỉnh trị sông Hồng, khơi dòng thoát nước theo đó chưa đủ. Phát triển hệ thống đường thủy trên những dòng sông lớn như sông Hồng, sông Đuống, sông Đáy, sông Tích, sông Nhuệ… tìm cách “phục sinh” những dòng sông đã chết là những gợi ý mới.

TS-KTS Trương Văn Quảng, Phó Viện trưởng Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị và nông thôn - Bộ Xây Dựng (VIAP), một bên tham gia liên danh lập quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, lý giải về ý tưởng hình thành “trục Thăng Long” sau rất nhiều ý kiến tranh luận đa chiều.

Ý tưởng trục Thăng Long từ Champs - Elysées?

Có ý kiến cho rằng trục Thăng Long ra đời ngẫu hứng, thiếu cơ sở thực tiễn và khoa học. Trục giao thông lớn đi thẳng như vậy xét về khía cạnh chuyên môn có vấn đề gì, đã có “tiền lệ” tại Việt Nam cũng như các đô thị trên thế giới, thưa ông?

Về nguyên lý, trục giao thông đường thẳng là tối ưu, qua 2 điểm thì chỉ kẻ được 1 đường thẳng duy nhất và cũng là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm đó. Con đường đầu tiên tại Hà Nội nối Đồn Thuỷ với thành Hà Nội là một đường thẳng dài 3km. Quốc lộ 6 nối Hà Nội - Mai Lĩnh dài gần 20km cũng gần như đường thẳng.

Quy hoạch đô thị toàn thế giới ảnh hưởng từ quy hoạch đô thị La Mã, thành phố nào cũng có các trục đường thẳng gặp nhau tại quảng trường. Trục đường thẳng nổi tiếng nhất, đẹp nhất, làm cho thành phố trở nên danh giá nhất là Champs - Elysées (Paris, Pháp).
Đại lộ Champs - Elysées, trục đường thẳng thành công nhất, làm nổi danh Paris.

Có những viện dẫn quan niệm không gian phương Đông không thích hợp với trục giao thông thẳng, thậm chí cho rằng mô hình này như một mũi tên găm vào trung tâm đô thị. Ông có ý kiến gì về quan điểm này?

Triết học phương Đông vận dụng vào tổ chức không gian đô thị một cách chọn lọc nhất có lẽ là ở Bắc Kinh - Trung Quốc. Ở đó, người Trung Quốc xây dựng trục Tràng An dài hàng chục km xuyên qua trung tâm thành phố, đi qua quảng trường Thiên An Môn. Trong thành cổ Bắc Kinh cũng có trục Nam Xa 16km và Nam Trường 46km vuông góc với nhau xuyên qua Tử Cấm Thành.

Nhưng ý tưởng “trục Thăng Long” tại Hà Nội có thực tế với tham vọng Champs - Elysées hay trục Tràng An?

Ngay tại Việt Nam, kinh thành Huế được xây dựng bởi những triết gia phương Đông uyên thâm về phong thuỷ cũng đã tạo một trục đường Thần đạo nối đàn Nam Giao tới Ngọ Môn, dấu tích vẫn còn hiện là phố Điện Biên Phủ.

Trục Thăng Long có vị trí đầu tiên là trục giao thông đối lưu với trục Láng - Hoà lạc, tạo thành vòng khép kín nối trung tâm Hà Nội với các đô thị vệ tinh phía Tây. Với vị trí đặc biệt như vậy, lại ra đời sau cùng, có tính chủ động nên nó có cơ hội thực hiện không gian sáng tạo nhất trong bản quy hoạch.

Quy hoạch không tầm nhìn sẽ lại sai lầm
Trục Thăng Long sẽ là đường thẳng thông Hồ Tây tới chân núi Ba Vì.

Xây dựng một trục giao thông tốn kém trong hoàn cảnh kinh tế Hà Nội và cả nước chưa thuận lợi. Là một trong những đại diện ý tưởng “trục Thăng Long”, ông có tính tới hiệu quả kinh tế của đề xuất này?

Quy hoạch đòi hỏi có tầm nhìn. Ngay trong khó khăn thì đôi khi chính quy hoạch tạo ra cơ hội đầu tư để kích thích kinh tế phát triển. Trục đường lớn với viễn cảnh tốt sẽ thu hút các nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng. Bài toán đổi đất lấy hạ tầng sẽ đáp ứng vốn đầu tư.

Trục đường lớn nhưng cả điểm xuất phát lẫn nơi đến đều chưa hình thành thì động lực nào để trục cảnh quan này có sức sống?

Bản đồ quy hoạch cho thấy trục đường này nối Hồ Tây với chân núi Ba Vì, cảnh quan hồ Suối Hai. Động lực xuất hiện đồng thời với hình thành trục đường - tự nó tạo cảnh quan, tạo sức hút. Khi kinh tế chưa phát triển, việc dự trữ đất đai để xây dựng theo quy hoạch là đúng quy luật kinh tế.

Đầu tư thu hồi đất chưa lớn thì thành phố chủ động làm được. Còn khi đã hội đủ các cơ hội thì giá trị đất sẽ cao, lúc đó ta không có đủ sức để đền bù GPMB. Như vậy là lại rơi vào sai lầm của việc phá vỡ quy hoạch.

Ngay cả khi chưa làm đường thì dải đất dài 30km, rộng từ 100 đến hơn 300m làm dải cây xanh giữ đất, làm công viên thì cũng tạo cảnh quan tốt.

Rất nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn về đồ án quy hoạch chung Hà Nội đã được lãnh đạo UBND TP, các sở ngành Hà Nội nêu lên với Liên danh tư vấn quốc tế PPJ và tư vấn trong nước vào chiều 18/3.

Sẽ có những công trình nổi tiếng thế giới!

Giới thiệu “đôi nét” về đồ án quy hoạch, ông Ngô Trung Hải, Viện trưởng Viện Kiến trúc Quy hoạch, Bộ Xây dựng cho biết, trước đây đồ án dự kiến dân số Hà Nội năm 2050 là 12 triệu dân, nhưng đến nay đã rút xuống 10,7 triệu dân (năm 2030 là 9,1 - 9,3 triệu dân).

Theo đó, trong giai đoạn từ 2010 đến 2020 sẽ hạn chế dân cư nhập vào Hà Nội do cơ sở vật chất chưa đảm bảo. Trong giai đoạn này, tăng dân tự nhiên khoảng 75 vạn và nhập cư khoảng 25 vạn… Đến sau năm 2020 khi điều kiện đã tốt hơn, Hà Nội có khả năng để đón nhận thêm dân nhập cư và đạt số dân 9,1 triệu vào năm 2030.

Cũng theo ông Hải, Hà Nội sẽ đạt 68% đô thị vào năm 2030 và sẽ dừng lại ở con số 70%... Sau 10 năm hệ thống metro (tàu điện ngầm) hoàn thành, các đô thị vệ tinh có cư dân mới, dân cư bên trong sẽ giảm dần. Về giao thông, ông Hải tin tưởng khi các đường vành đai hoàn thành sẽ giải quyết được 50% ùn tắc.
Tổ chức không gian Hà Nội trong tương lai

Giải đáp những ý kiến băn khoăn về các công trình “đặc biệt” của Thủ đô, ông Hải cho biết, trên trục Thăng Long sẽ có các công trình văn hoá như bảo tàng, công viên… “Sẽ có những công trình trên trục này được thiết kế bởi những Kiến trúc sư nổi tiếng trên thế giới và đó là những công trình chỉ có ở Việt Nam”, ông Hải cho hay.

Góp ý với đồ án, Nguyên Kiến trúc sư trưởng thành phố, Đào Ngọc Nghiêm cho rằng, dự báo dân số Hà Nội của tư vấn đã thay đổi rất nhiều, nhưng luận cứ vẫn chưa thuyết phục. Thêm nữa, thu nhập đầu người 11.000 USD/năm liệu đã thực tiễn chưa khi đồ án chưa đề cập nguồn lực nào của thành phố để giúp đạt được con số đó.

Chưa hết, đồ án đặt vấn đề Hà Nội là Thủ đô bền vững hàng đầu thế giới vào năm 2050, liệu thực tế có được như vậy. “Lạc quan là cần thiết, nhưng cũng phải đúng mức”, ông Nghiêm góp ý.

Về vấn đề giao thông, PGĐ Sở Giao thông Hà Nội Trần Danh Lợi cho rằng, theo quy chuẩn, quỹ đất cho giao thông đô thị phải đạt 16 - 20%, nhưng với đồ án quy hoạch này sẽ không đảm bảo con số trên.

Đáng nói nữa, cách tổ chức giao thông theo hướng “mạng nhện” cũng sẽ dẫn tới… ùn tắc. Ông Lợi dẫn chứng, Matxcơva với các tuyến đường vành đai, xuyên tâm như cách đặt vấn đề của đồ án cũng đã lâm vào tình cảnh tắc nghẽn.

Những năm qua thành phố này phải đầu tư rất lớn vào hệ thống metro để giải quyết vấn đề cho giao thông trên mặt đất. Theo ông Lợi, Matxcơva giao thông ngầm dưới mặt đất chiếm tới 60%, Hà Nội cũng phải đạt được 50% mới giải quyết được vấn đề.

Đừng để đô thị vệ tinh thiếu lực hút

Vấn đề giãn mật độ ở khu trung tâm theo Phó Chủ tịch UBND TP Vũ Hồng Khanh vẫn thiếu điều kiện khả thi. Ông Khanh cho rằng, phải xác định được các khu giãn dân và dành các vị trí thuận lợi cho việc giãn này. Cụ thể khu vực cho giãn dân phải nằm từ vành đai 4 trở lại và cần phải xác định rõ vị trí.

Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Thế Thảo đề nghị tư vấn mở các đô thị mới, trong đó dùng các vành đai xanh hoặc tận dụng các dòng sông để giãn cách với đô thị trung tâm. Biện pháp này nhằm không để “nén” tiếp vào khu vực trung tâm, từ đó chống bệnh “đầu to”.

Đối với đô thị vệ tinh, ông Thảo cho rằng, tư vấn cần làm rõ định hướng không gian, mật độ bởi nếu ở đó vẫn gồm toàn những toà nhà, công trình và điều kiện sống vẫn không bằng đô thị trung tâm sẽ không có sức hút. “Nếu định hướng không gian cũng vẫn như Từ Liêm sẽ không lôi kéo được ai”, ông Thảo nhấn mạnh.

Riêng với vấn đề trục Thăng Long, tư vấn đặt quyết tâm sẽ làm thẳng băng từ đường Hoàng Quốc Việt đến chân núi Ba Vì (không cong như nhiều tuyến đường hiện nay) và sẽ là một đại lộ. Góp ý về trục này, Chủ tịch thành phố cho rằng, không nên đặt vấn đề trong đồ án là “trục hoàng đạo, trục tâm linh”.

Đặc biệt, theo ông Thảo, vấn đề quan trọng là có cần thiết làm trục Thăng Long không? Nếu trục này thực sự phục vụ cho nhu cầu, cho phát triển thì rộng đến mấy trăm mét cũng sẵn sàng làm.

Bất lợi từ mô hình trục “mũi tên”?
Thành nhà Hồ, dấu tích trục đường Bắc Nam xuyên qua thành nối với đàn tế Nam Giao.
Xưa có người muốn hại nhà Hồ nên hiến kế làm trục đường thẳng chạy xuyên trục Bắc Nam của thành vươn đến tận chân núi, nơi dựng đàn tế Nam Giao của triều Hồ - con đường ấy tạo thành mũi tên bắn thẳng vào thành Tây Đô, góp phần làm nhà Hồ nhanh lụn bại.
Thực hư còn bàn nhưng ở ta thời nào cũng vậy, ai có tậu đất mua nhà thì đều tránh vị trí có con đường cái ngõ đâm thẳng vào giữa cửa.
Tại Paris, trục đường Champs-Élysées nổi tiếng rộng cả trăm mét, dài gần 2km chạy từ Concorde đến Khải Hoàn Môn, nối tiếp hơn 4km nữa bởi đại lộ Charlles de Gaulle, kết thúc ở khu La Défense. Tuy nhiên, đó không chỉ là trục đường thẳng, mà vượt qua 5 quảng trường lớn - nơi hội tụ từ 6 đến 12 đại lộ.
Champs-Élysées xuất hiện từ đầu thế kỷ 17, hình thành trong dự án cải tạo Paris của Haussmann giữa thế kỷ 19 và hoàn thành ở cuối thế kỷ 20.
Trục đường nằm giữa trung tâm thành phố, xuyên qua khu phố cổ tới vùng đô thị hiện đại nhất hành tinh. Các trục đường thẳng ở nhiều thành phố trên thế giới đều có duyên cớ sinh thành và tương quan với thành phố nó đi qua tương tự như Champs-Élysées.
Champs-Élysées ở quá xa!
Đại lộ Champs-Élysées đi qua 5 quảng trường.
Quốc lộ 5 (Hà Nội - Hải Phòng) khai thông vài năm thì hàng trăm dự án đô thị, khu công nghiệp hai bên đường mọc lên, nối nhau kéo dài vô tận, biến quốc lộ này thành đường phố có chiều dài kỷ lục. Chứng bệnh “Đô thị hoá tự phát theo kiểu vết dầu loang” được định nghĩa như thế.
Đường sinh ra nối Hà Nội với Hoà Lạc năm 2006 tiếp tục được mở rộng để đánh thức một khu vực mấy chục năm ngủ vùi. Đường thì đến nay vẫn ngổn ngang nhưng đô thị 2 bên đường thì đã nối nhau chạy dọc hơn 1/2 tổng chiều dài.
Đường chính lan ra đường nhánh, đường trục Bắc Nam, để ven các đường ấy cũng hàng trăm dự án đô thị, sân golf, nhà vườn khai sinh.
Đường 32 có đoạn nham nhở hàng chục năm nay nhưng hai bên đường từ Sơn Tây đi xuống từ Hoài Đức, đi lên qua Đan Phượng, Phúc Thọ, Thạch Thất cũng đã mấy trăm dự án mà nhiều người đã thuộc nằm lòng.
Bản đồ hiện trạng các dự án Hà Nội, mật độ dày đặc ven đường Láng - Hoà Lạc, đường 32...
Lại thêm đường Tây Thăng Long nằm giữa sông Hồng với đường 32, mới có trên bản vẽ thôi mà đô thị ven đường đã dày đặc. Căn bệnh lại được gọi tên “Đô thị hoá tự phát giống như vòi bạch tuộc”. Sức sống, mạch máu chính của những vòi bạch tuộc chính là các trục giao thông.
Bản Quy họach chung Hà Nội đang đảm đương nhiệm vụ xắp xếp không gian mới trong khi phải đối mặt với hàng trăm dự án cái thì hung dữ như vòi bạch tuộc, cái thì loang nhanh như vết dầu. Nay lại thêm một trục đường “mũi tên” thọc giữa những trục đường đã có. E rằng “bệnh” cũ chưa chữa xong lại vơ thêm “bệnh” mới.
Paris danh tiếng là hình mẫu cho nhiều đô thị của các quốc gia đang phát triển nhưng không thể kể hết tên các đô thị vẫn ôm cái giấc mộng ấy trong lam lũ nhiều chục năm nay. Có nhìn ở tầm xa mấy cũng không dễ gì đem Champs-Élysées về Hà Nội, vì nó khá xa ở tận Paris.
KTS Nguyễn Quang Minh

1 comment:

  1. The Internet has changed the real estate applecross forever. With all of the "me-too" sites out there, it's become increasingly difficult for Realtors to stand out and become "top of mind" in their markets. Rather than just endlessly singing your own praises with expensive neighborhood mailings, here's a simple way to show your prospects that you're a neighborhood expert who really cares, using a combination of offline and online strategies

    ReplyDelete