Thursday, May 6, 2010

Tản mạn chuyện kiến trúc & xây dựng(40)

15h paris tức khoảng 22h Hà Nội ngày 12-4-2010, tại Paris, Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên hiệp quốc (Unesco) đã chính thức từ chối công nhận Phố cổ Hà Nội là di sản văn hóa thế giới. Trong thông cáo chính thức, Tổng Giám đốc UNESCO, bà Irina Bokova cho biết: “Unesco đã có những điều tra độc lập và không tìm thấy bất cứ bằng chứng nào chứng tỏ Hà Nội có những di sản như hồ sơ mà họ đã đệ trình”. Quyết định của Unesco đã giáng mạnh vào tham vọng của Hà Nội khi thành phố này chuẩn bị mừng đại lễ 1000 năm tuổi với sự tham gia của chính Unesco: Chỉ riêng trong năm 2009, Unesco đã công nhận không gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh và Ca trù là di sản văn hóa phi vật thể. Unesco cũng đã đồng ý tham gia đại lễ hội nhân sự kiện 1000 năm Thăng Long, tuy nhiên, những cuộc điều tra và khảo sát và độc lập của Unesco cho thấy riêng đối với Khu phố cổ Hà Nội, không có bất cứ bằng chứng gì chứng tỏ khu phố này đã từng tồn tại hàng trăm năm nay. Bà Bokova trả lời phỏng vấn PV TTXVH tại Paris.

Tháp Nước Hàng Đậu

Tháp Nước Hàng Đậu

PV: Nhưng thưa bà, những khu phố cổ của Hà Nội hiện vẫn đang tồn tại?!

Bà Bokova: Với tư cách đứng đầu cơ quan Unesco, chính tôi đã trực tiếp tới Hà Nội. Hà Nội chỉ còn lại những nhà vệ sinh thật cổ, và cũng “thật khổ”. Kiến trúc những ngôi nhà tại các tuyến phố Hàng Than, Hàng Lược, Hàng Giấy, Hàng Đậu…có vẻ là kiến trúc hộp diêm, nhưng thực chất nó đã được làm mới. Không có một công trình cổ nào lại có màu hồng hoặc màu xanh.

PV: Thưa bà, nhân dịp đại lễ 1000 năm, Hà Nội đang tu bổ lại các di tích cổ để chúng sạch sẽ và đẹp hơn mà thôi

Bà Bokova: Tôi hiểu những điều các bạn đang làm, nhưng điều đó thực chất lại đang giết chết yếu tố thời gian của di tích. Trên thế giới hiện có 2 cách bảo tồn: Thứ nhất, người ta giữ nguyên trạng di tích, cố gắng tạo cho chúng một môi trường tốt nhất chứ không động chạm tới di tích. Thứ hai, là cách mà các bạn đang làm, tu bổ, thay thế gần như là một sự làm mới. Thật khó có thể chấp nhận một ngôi chùa với toàn gạch men được giới thiệu đã 400-500 năm tuổi, một ngôi nhà trăm tuổi có màu vàng nhạt và mới kính coong; Hoặc một tháp nước có màu xanh da trời.

PV: Nhưng không trùng tu thì di tích sẽ biến thành phế tích, không sơn sửa lại thì di tích trông sẽ rất bẩn thỉu.

Bà Bokova: Nhưng nếu các bạn, gọi theo cách của người Việt là “vôi ve” khu phố cổ, thì sẽ phải đóng hộp quần tây-cà vạt cho vua Lý Thái Tổ?

PV: Thế còn Tháp Rùa, thưa bà, nom nó vẫn cổ kính đấy chứ?

Tháp Nước Hàng Đậu sau khi cải tạo

Tháp Nước Hàng Đậu sau khi cải tạo

Bà Bokova: Vâng. Đã có nhiều ý kiến nói Tháp Rùa thực chất chỉ là một ngôi mộ. Unesco coi trọng tất cả các di tích cổ, chứ không phân biệt tính chất của di tích. Ngay tại quê hương Bulgari của tôi 2 di tích được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới đều là các công trình lăng mộ. Quần thể các công trình tôn giáo được đục trong đá tại làng Ivanovo và Mộ người Thrace ở Kazanlak. Riêng đối với Mộ người Thrace, tôi có thể tự hào nói rằng trong đó vẫn còn giữ được những bức tranh cổ được coi là những tuyệt tác nghệ thuật của Bulgari từ thời Hy Lạp cổ và được bảo quản tốt đến ngày nay. Chúng tôi hoàn toàn không hề vôi ve hay trùng tu kiểu làm mới như các bạn mà vẫn có thể giữ gìn được. Xin lưu ý đây là ngôi mộ được xây từ thế kỷ thứ 4 trước công nguyên. Còn Tháp Rùa của các bạn đã được “vôi ve” từ cách đây 20 năm, cùng đợt với một ngôi chùa khác là Trấn Quốc.

PV: Xin nhắc lại câu hỏi, thưa bà, Tháp Rùa vẫn giữ được vẻ cổ kính đấy thôi?

Bà Bokova: Tôi đã đến chiêm ngưỡng Tháp Rùa và trực tiếp sờ tay vào những bức tường. Tôi xin nói thật, có vẻ nó đã được sơn bằng loại sơn không đạt chất lượng nên chỉ 20 năm nó đã có vẻ… cổ kính. Nhiều người trong Ủy ban điều tra độc lập cho rằng Tháp Rùa chỉ có tuổi thọ là 20 và vẻ cổ kính là ngẫu nhiên khi chất lượng vôi ve thấp và được làm cẩu thả một cách tình cờ. Khi đến Hà Nội, tôi được Ủy ban Unesco Việt Nam giới thiệu những tấm ảnh Tháp Rùa được các viên chức người Pháp chụp hồi đầu thế kỷ nhưng chúng tôi không tìm thấy sự liên quan giữa ngôi tháp trong ảnh và ngôi tháp mới hiện đang tồn tại. Hơn nữa, về mặt giá trị kiến trúc, trong sách Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội, từ năm 1971, tác giả Hoàng Đạo Thúy cũng đã đánh giá: “Bang Kim biếu Tây cái Tháp Rùa. Cái tháp này nhìn mãi cũng quen mắt, nhưng dưới thì cửa lối gô-tích, trên thì nóc vụn vặt, kiến trúc không ra lối gì”. Còn chùa Trấn Quốc. Nói thật tôi thấy cách thức trùng tu kiểu xây mới và việc bố trí những bộ bàn ghế gỗ trong hiên nom ngôi chùa này giống với một quán cà phê hơn.

PV: Thưa bà, không lẽ phố cổ không còn chút ấn tượng nào đối với bà? Không lẽ hơn 50 tỷ đồng bỏ ra để làm mới di tích cho du khách lại khiến những người nước ngoài không thích?

Bà Bokova: Câu trả lời thứ hai có thể nói được ngay: Không ai thích ở những ngôi nhà mới sáng choang và toàn mùi sơn nhưng lại rúm ró chật hẹp như thế cả. Người ta sẽ chỉ ấn tượng khi chiêm ngưỡng và hít thở sự cổ kính của di tích. Còn ấn tượng của tôi thì lại nằm ở sự ngạc nhiên với cách sống, thích nghi và đầy sáng tạo của cư dân phố cổ. Thật thích thú khi đi trên phố Hàng Bạc chúng tôi bất ngờ bắt gặp một nhà vệ sinh trên ban công tầng hai. Nếu các bạn gìn giữ được những di tích này, hy vọng trong tương lai, Unesco sẽ xem xét lại việc công nhận cho Hà Nội.

Xin trân trọng cảm ơn bà!

Nguồn: http://banmaixanhblog.tk/

Tại sao phố cổ Hà Nội bị từ chối công nhận là di sản văn hóa thế giới ?

Bài phỏng vấn bà Irina Bokova đăng trên blog “http://banmaixanhblog.tk” dù là thực hay giả tưởng cũng phản ảnh rất đúng thực trạng chỉnh trang Thủ đô Hà Nội để chuẩn bị lễ hội Nghìn năm Thăng Long mà chúng ta đang gấp rút tiến hành lâu nay, tiêu tốn hàng chục tỷ đồng tiền thuế của dân.

Nó làm tôi lo ngại và liên tưởng đến kỷ niệm cười ra nước mắt sau đây!

Hồi tôi còn sống ở Paris vào thập niên 1975-80, ăn mặc xập xệ một cách bình thường theo lề thói tự do sinh hoạt của cộng đồng giới Đại học.
Có một nữ trí thức Hà Nội khá xinh sang làm thực tập. Tháng đầu mỗi khi phải đi ăn restaurant trong campus cùng với bà ta, nhiều khi tôi ngượng chín người vì nhiều đồng nghiệp nhìn theo “mốt đầm à la HN“. Bà ta lại càng “se faire remarquer” (tự làm cho người ta chú ý) tợn và nói với tôi:

- Em phải bỏ nhiều tiền tìm những tiệm “mode thời thượng ở HN” để may đấy !

Một tháng sau tôi thấy trên thân thể bà ta biến mất những “mode thời thượng” và ngạc nghiên.

Bà ta cười xòa trả lời:
- Bây giờ em đã biết “mình chả giống ai !”.
- Chị tiến bộ cực nhanh!

“Ta có cách làm của ta”, câu nói đó của một vị lãnh đạo đâu từ nhiều thập niên trước vốn là cách nghĩ tiểu nông của kẻ vừa thắng Mỹ nên đâm ra hoang tưởng, nhưng không hề tư vị, nay thì hình như đã được thế hệ lãnh đạo mới tiếp nhận theo một quan điểm thực dụng khác hẳn. Tuân theo sự “chỉ đạo” của túi tiền mà họ có thể vay được và thu lãi được, mặc cho bộ mặt Hà Nội cổ truyền cần gìn giữ ra sao, họ có thể đập phá đi tất cả, nhào nặn lại tất cả, để có một Hà Nội theo con mắt “thời trang” của họ. Đúng là “Mốt đầm à la HN” đấy.

GSTS Nguyễn Thu

Hà Nội 'tân trang' phố cổ

Vài ngày nay, các nhà cổ trên phố Hàng Khay, Hàng Đào, Bà Triệu.. được phủ lớp áo mới màu vàng, chuẩn bị cho đại lễ 1000 năm. VnExpress.net ghi lại những hình ảnh này.

Là một trong số 75 tuyến phố được tân trang chào đón 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, mặt tiền các ngôi nhà ở đầu phố Hàng Đào rực một màu vàng trên tầng 2.
Tương tự, tầng 2 các nhà trên phố Hàng Khay được lăn sơn màu vàng.
Ngôi nhà hơn 100 năm tuổi (xây năm 1886) ở đầu phố Hàng Khay sau khi được tân trang.
Từng tốp công nhân được bố trí gấp rút sơn sửa mặt tiền các ngôi nhà. Theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội, số tiền bỏ ra để tân trang 75 tuyến phố của các quận nội, ngoại thành là khoảng 50 tỷ đồng.
Trên phố Hàng Đào, nhà cổ được quét vôi ve còn nhà mới xây được lăn sơn. Cho rằng đây là chủ trương của thành phố, lại không phải bỏ tiền nên chủ số nhà 21 đồng ý cho tân trang mặt tiền. Tuy nhiên, không ít lần bà chủ chạy ra phàn nàn về việc màu sơn không đẹp như trước đây.
Bên cạnh đó, không ít ý kiến cho rằng, phố cổ hấp dẫn du khách bởi có những ngôi nhà rêu phong cổ kính. Vì vậy, họ lo ngại việc khoác áo mới cho các ngôi nhà này có làm giảm đi sự hấp dẫn?
Bên trên, các công nhân thi công, còn bên dưới việc kinh doanh, sinh hoạt vẫn diễn ra bình thường.
Tuy nhiên, một số hộ dân cho rằng, việc tân trang được thực hiện khá ẩu khiến mặt tiền nhiều ngôi nhà bị lem nhem.
Tháng 6 tới sẽ là hạn cuối của việc tân trang phố phường nhưng điều không ít người dân băn khoăn là, liệu với việc bỏ ra hàng chục tỷ đồng, Hà Nội có đẹp hơn trong dịp kỷ niệm tròn 1000 tuổi.
(Theo VNExpress)
http://www.advancedarchitecturecontest.org/archivos/ganadores/NOM03-reciprocity.jpghttp://www.architecturelist.com/wp-content/uploads/2009/02/daliancoop2.jpgLocated in China, the design of Dalian International Conference Centre was proposed by Coop Himmelb(l)au along with other competitor including Zaha Hadid Architect. The project will make a 100,000 sq m building mixing a conference centre, an opera house, and an exhibition centre.
http://www.e-architect.co.uk/china/jpgs/shidai_tower_harbin_as240409.jpg
Beijing Mixed-Use Competition
Beijing Mixed-Use Competition
Beijing Mixed-Use Competition
http://www.archicentral.com/wp-content/images/beijing-great-wheel-morning.jpghttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi8F_V0-eov66EsSHNw9X_K7Qyu4CeAObuocOujPrP6Rc3cZOBmn7YXPE8x72MezJ6Ts-PFqkvlXWMRhLd3N9ugYdkNX9nw3qNf0qZ0KShOlYeT4rCb0HuPXXIOclcSYan5PHx47VrjYApm/s400/1.jpg[3.jpg]
http://www.instablogsimages.com/images/2009/12/21/sany-beijing_1_tqK2Y_69.jpg
http://www.turenscape.com/upload/project/2009923141047745.jpg
" href="http://diaocxaydung.vn/sieuthidiaoc/5019-ban-can-ho-cao-cap-saigon-pearl-topaz-tang-23.html">Saigon Pearl Topaz

Cây cầu vượt đại dương dài nhất thế giới
http://www.e-architect.co.uk/china/jpgs/chengdu_complex_sha250208_iwanbaan4.jpghttp://www.e-architect.co.uk/china/jpgs/grand_hyatt_dalian_gp220609_4.jpghttp://www.e-architect.co.uk/china/jpgs/grand_hyatt_dalian_gp220609_1.jpghttp://www.e-architect.co.uk/china/jpgs/grand_hyatt_dalian_gp220609_2.jpg Grand Hyatt Dalian

ciliwung recovery projecct Jakarta

The Ciliwung Recovery Project

2014-winter-olympic-stadium.JPG

Formerly known as HOK Sport Venue Event, Populous was selected to design the 2014 Winter Olympic stadium in Sochi, Russia.

Shenzhen International Energy Mansion

Proposed by BIG in collaboration with ARUP and Transsolar, the design of Shenzhen International Energy Mansion

lse_winner_night_web.jpg

Picture above is the design of LSE Student Centre proposed by O’Donnell & Tuomey for the RIBA’s design competition. Based in Dublin, the firm outranks David Chipperfield, Feilden Clegg Bradley Studios, Allford Hall Monaghan Morris, de Rijke Marsh Morgan and 3XN. With £21.5 million budget, the project will include a student union reception, bars, entertainment venues, media facilities and offices.

Bodo Kulturhus and Library

drdharchitects has won the international competition for a new 7,350m² concert hall and 5,500m² library in Bodo, Norway.

china-skyscraper1_kZNaC_69

vr1

Eco Factor: Sun and wind harnessing high-rise for the headquarters for China Insurance Group.

oasis tower_1

Eco Factor: Mixed-use tower harvests solar and wind energy.

The Oasis Tower for Zabeel Park, Dubai is an answer to the rise in population and the dearth in the amount of land available for farming. Designed by Rahul Surin, the tower would provide a solution for urban farming and sustainable housing. The architect believes that the Oasis Tower will be able to provide food enough to feed 40,000 people each year.

oasis tower_2

Apart from vertical farming techniques, the mixed-use tower will employ the latest in renewable energy technologies incorporating micro vertical-axis wind turbines and a photovoltaic E.T.F.E façade that satisfy most of the building’s energy demands.

oasis tower_3

The façade’s renewable energy systems will be optimized for maximum energy generation. The tower’s top will be designed in the form of a hexagram, which is seen as the combination of the negative and positive nullifying each other and thus claiming equilibrium.

oasis tower_4

oasis tower_5

oasis tower_6

oasis tower_7

eco wine pavilion small_1

Eco Factor: Sustainable architecture generates renewable energy and maximizes natural ventilation.

The Eco-Wine Pavilion by eco-minded designer and architect Michael Jantzen is a structure envisioned for use in a temperate climate at a winery and functions as a wine tasting center or provides space for special events. The pavilion is a design proposal that explores ways to integrate alternative energy gathering and storage systems into commercial architecture in a new and exciting way.

eco wine pavilion small_2

The pavilion is designed to be constructed from a set of prefabricated glass and steel components, where a series of steel arches and horizontal supports are covered with glass panels, some of which open and close automatically to control natural ventilation throughout the interior space. The steel and glass structure is covered with steel panels, some of which are equipped with photovoltaic material.

eco wine pavilion small_3http://www.e-architect.co.uk/exhibitions/jpgs/china_hills_mvrdv251109_1.jpgAs the urban population grows, the needed program will require more space than suitable land is available. In the exhibition MVRDV visualizes the possibilities this offers. The city on a site of 1×1x0.5 km is terraced to offer sufficient space naturally lit for the needed plantation and energy production. This leads to attractive livable areas in high-rises. Stepped terraced towers with a rich variety of characters appear. The interiors of these hills are destined for retail, industry, leisure and technology.

china03

china04

"China Hills: A Dream for Future Cities"

planet solar_2_9fehd_69

Pollution-free globe-trotting goes fabulously gigantic as the PlanetSolar – the world’s largest solar-powered catamaran – announced its arrival yesterday. Nearly 13 months went into the fabrication of the 102 feet long and 50 feet wide vessel. The multi-hull vessel shows itself with about 5,300 square feet of black photovoltaic solar panels that contains some 38,000 of SunPower’s next generation cells.Draped in white, the 24-1/2 feet high, futuristic Swiss catamaran has made its maker, Raphael Domjan, 38, proud as he can’t help expressing him thus:

planetsolar worlds largest solar powered catamaran 1

The 18 million euro ($27.4 million) catamaran ably reaches a top speed of 15 knots or 27 kilometers per hour, and has a seating capacity of 50 passengers. It was built at Knierim Yacht Club in Kiel in northern Germany.

http://www.e-architect.co.uk/beijing/jpgs/tvcc_beijing_oma_220307_7.jpghttp://www.archpaper.com/uploads/image/TVCCExtinguished.jpg

Television Cultural Centre Beijing : OMA

http://www.e-architect.co.uk/beijing/jpgs/qingcuiyuan_clubhouse_s121009_3.jpg


Qingcuiyaun Club House ay nagpapakita ng dalawang paksa, banggaan at timpla, ang banggaan ng mga iba't ibang kultura at estilo, ang timpla ng panahon at espasyo. Ito ay bida na kung saan ay sinauna at modernong. Ito ay naglalarawan ng isang aesthetics magkasalubong sa pagitan ng silangan at kanluran.

Qingcuiyaun Club House ay matatagpuan sa kanluran ng bangko Wenyu River, Chaoyang ng Distrito, na kung saan ay may mahusay na kalagayan ng kaaya-aya likas na tanawin. Ang konsepto ng disenyo ay hindi lamang upang lumikha ng isang natatanging gusali, kundi pati na rin upang maisama ito sa kaakit-akit ang tanawin sa kapaligiran.

http://dudye.com/wp-content/uploads/2009/12/Suzukis-work.jpg

Qingcuiyaun Club House, Beijing

The Railway Station, South Beijing, China by Terry Farrell and  Partners architecture design

Beijing South Railway Station, in China is the largest station in Asia and a core Olympic project which opened on 1st August 2008 for the Olympic Games, designed by Terry Farrell and Partners (TFP) in collaboration with the Tianjin Design Institute.

the mountain dwellings in copenhagen denmark by bjarke ingels  group

The Mountain Dwellings, a contemporary housing building was designed by architect Jakob Lange, Bjarke Ingels Group is located in Orestad city and offer the best of two worlds: closeness to the hectic city life in the centre of Copenhagen, and the tranquillity characteristic of suburban life, in Denmark. The Mountain Dwellings are the 2nd generation of the VM Houses, same client, same size and same street. The Mountain Dwellings appear as a suburban neighbourhood of garden homes flowing over a 10-storey building – suburban living with urban density.

the mountain dwellings, interior parking area contemporary  housing
the mountain dwellings, urban architecture design in copenhagen

the mountain dwellings, urban architecture design in copenhagen

the mountain dwellings by bjarke ingels group, yellow interior  design
the mountain dwellings, copenhagen contemporary housing building
the mountain dwellings, landscape architecture contemporary danish  building
the mountain dwellings by bjarke ingels group in copenhagen  denmark

the mountain dwellings by bjarke ingels group in copenhagen denmarkhttp://farm3.static.flickr.com/2146/1822785677_85260324b6.jpg

Architecture Design Building

To serve a wide audience there is an information room, classroom, panorama room, restaurant and representative meeting room: the new icon of Almere-Buiten Architecture Design Building 2
Architecture Design Building 3
Architecture Design Building 4
Architecture Design Building 5
Architecture Design Building 6
Architecture Design Building 7
Architecture Design Building 8
Architecture Design Building 9
Architecture Design Building 10
Architecture Design Building 11
Architecture Design Building 12

Unique Architecture Skycraper

Unique architecture skyscraper in Paris as concept future building designed by Vincent Callebaut. Unique Architecture Skycraper 2
Unique Architecture Skycraper 3
Unique Architecture Skycraper 4
Unique Architecture Skycraper 5

Luxury Architecture Design Hotel

The Envision Green Hotel designed by Richard Moreta Architecture.

Luxury Architecture Design Hotel 2

Luxury Architecture Design Hotel

Luxury Architecture Design Hotel 3

Luxury Architecture Design Hotel 5Gallery of Ferrari Store in Serravalle Scrivia by Iosa Ghini  Architect Ferrari Factory Store in Serravalle Scrivia was designed by Iosa Ghini Associates.

Future Architecture Building

As part of an invited international design competition, Perkins Eastman created a sweeping, grand vision for the future 50,000 sq m headquarters of the Guangzhou Metro Authority. Future Architecture Building 2
Future Architecture Building 3
Future Architecture Building 4
Future Architecture Building 5

Luxury Architecture Building

The building provides accommodation of around 34,000m² on 15 levels. It houses 47 courtrooms, 75 consultation rooms, in addition to office and support space. Luxury Architecture Building 2
Luxury Architecture Building 4
Luxury Architecture Building 5
Luxury Architecture Building 6
Luxury Architecture Building 3

Architecture Island House

Architect : HyoMan Kim – IROJE KHM Architects
Location : Gapyunggun, Gyeounggi-do, Korea
Design team : SuMi Jung, JungMin Oh, ARum Kim, SunHee Kim
Structure designer : MOA. SungYeong Oh
Lighting designer : LITEWORK, Seoda
Furniture designer : HeeSu Hong – Seoda
Contractor : JEHYO
Site area : 872.63 sqm
Bldg. area : 337.33 sqm
Gross floor area : 628.02 sqm
Photographer : JongOh Kim

Architecture Island House 2
Architecture Island House 3
Architecture Island House 4
Architecture Island House 5
Architecture Island House 6
Architecture Island House 7
Architecture Island House 8
Architecture Island House 9

Home Architecture Project

The Eyelid Abode.

Home Architecture Project 3

Home Architecture Project 5

Home Architecture Project 2

deathstar-hotel-1.jpg

This structure is being built in Baku, Azerbaijan

luxury swiss villa2 Spectacular Swiss Villa By Attilio Panzeri For   Sale

bishamon house1 Hiroshima Café/House Swings With Playground   Design

guilford studio1 Restrained Renovation Preserves, Enhances Mid   century Modern

okitu house1 Pete Bossley Hosts A ‘T’ Party At His Okitu House

the standard hotel3 This Is New York’s New Hotel Standard

nyskyline 660x466 New York City Gets Build Your Own Paper Models

No comments:

Post a Comment