Tuesday, March 9, 2010

Các công trình kiến trúc ấn tượng nhất thập kỷ

Chiêm ngưỡng những tác phẩm kiến trúc đặc sắc nhất trong 10 năm qua do tạp chí Guardian của Anh bình chọn.

Các công trình kiến trúc ấn tượng nhất thập kỷ

Tháp 30 St Mary Axe, London, Anh, 2003.

30 St Mary Axe - hay còn có tên gọi là "The Gherkin" (Quả dưa chuột) - là một tòa nhà chọc trời ở London, Anh. Tòa nhà do kiến trúc sư đoạt giải Pritzker người Anh là Norman Foster thiết kế chính và do công ty xây dựng Thụy Điển Skanska thi công từ năm 2001 đến năm 2004. 30 St Mary Axe được chính thức khánh thành ngày 28/4/2004 với chiều cao 180 m. 30 St Mary Axe được thiết kế với rất nhiều yếu tố kiến trúc hiện đại để tiết kiệm năng lượng. Toàn bộ tòa nhà đượary Axe c phủ hai lớp kính để tăng cường chiếu sáng cho các phòng làm việc tạo thành một "quả dưa chuột" phủ kính khổng lồ. Với hình dáng đặc biệt và vị trí nổi bật của mình, 30 St Mary Axe đã xuất hiện trong rất nhiều bộ phim như Basic Instinct 2.

Các công trình kiến trúc ấn tượng nhất thập kỷ

Sân vận động quốc gia Bắc Kinh, Trung Quốc, 2008. Sân vận động quốc gia Bắc Kinh với sức chứa 80.000 người là một công trình độc đáo mô phỏng hình tổ chim. Sân có chiều dài 330m, rộng 220m, cao 69,2m. Công trình là kết quả hợp tác giữa hãng kiến trúc Thụy Sỹ Herzog & deMeuronn và hoạ sĩ nổi tiếng người Trung Quốc Ai Weiwei. Sân vận động hình tổ chim có thể chứa tới 80.000 người, được xây dựng để phục vụ Thế vận hội Olympics 2008. Sân có chiều dài 330 m, rộng 220 m, cao 69,2 m.

10 công trình ấn tượng của thập niên đầu thế kỷ 21

Khu triển lãm Blur, Expo 02, Thụy Sĩ, 2002. Công trình do hãng kiến trúc Diller + Scofidio tại New York thiết kế để phục vụ triển lãm quốc tế Expo năm 2002, trở thành ngôi sao của Thụy Sĩ vào năm đó và đã trở thành một trong những tác phẩm kiến trúc độc đáo nhất thế giới.. Hệ thống vòi phun sương được lắp đặt quanh công trình mang tên Blur Building (tạm dịch: “Công trình mờ ảo”) khiến nó trông giống một đám mây khổng lồ trôi lơ lửng trên mặt hồ Neuchatel ở thành phố Yverdon-les-Bains, Thụy Sĩ.

http://weeklydrop.com/wp-content/uploads/2008/07/burj-dubai-worlds-tallest.jpgTháp Burj Duabi, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất. Tháp hiện giữ vị trí cao nhất thế giới với chiều cao 818m,gồm 160 tầng, và dự kiến sẽ khánh thành vào đầu năm 2010.

Cầu cạn Millau, Aveyron, Pháp: Cầu dây văng bắc qua thung lũng của sông Tarn ở nam nước Pháp là cây cầu cao nhất thế giới, với đỉnh cao nhất của một cột của nó là 343 m, hơi cao hơn tháp Eiffel và chỉ thấp hơn tòa nhà Empire State Building 38 m.

http://www.genesis-volker.de/mikefarm/dome1.jpgNhà mái vòm Thiên niên kỷ Millennium Dome, London, 2000.

Mái vòm Thiên niên kỷ là một trong những công trình nổi tiếng nhất nước Anh. Khánh thành năm 2000, công trình này - với đường kính 365m và cao 100m - thường được ví như một con sứa khổng lồ nổi lên trên bán đảo Greenwich.Chính phủ Anh đã chi 750 triệu bảng để xây dựng công trình này nhằm chào đón Thiên niên kỷ mới.

http://www.artknowledgenews.com/files2009nov/Neus-Museum-Berlin-Allied-Bomb.jpgBảo tàng Neues, Berlin, Đức, 2009.

Bảo tàng mới được trùng tu vào năm 2009 và trưng bày các hiện vật về Ai cập cổ đại và thời tiền sử. Công trình là sự kết hợp giữa các yếu tố truyền thống và phong cách kiến trúc hiện đại.Sau 10 năm trùng tu, bảo tàng Neues - vốn nổi tiếng từ thế kỷ 19 và bị đóng cửa năm 1939 - đã được mở cửa trở lại hồi tháng 5 năm nay. Kiến trúc sư người Anh David Chipperfield đã khéo léo biến bảo tàng thành một công trình vừa hiện đại, vừa mang nét cổ kính.

Nhà trưng bày triển lãm nghệ thuật Serpentine Pavilion, London, 2002.

Công trình này do kiến trúc sư nổi tiếng người Nhật Toyo Ito thiết kế tại trung tâm nghệ thuật Serpentine trong vườn Kensington, London năm 2002. Toà nhà được xem là một gợi ý cho nghệ thuật kiến trúc của tương lai, trong đó ranh giới giữa các bức tường, sàn nhà, trần nhà, nội và ngoại thất có thể được xoá bỏ. Toà nhà được xem là một gợi ý cho nghệ thuật kiến trúc của tương lai, trong đó ranh giới giữa các bức tường, sàn nhà, trần nhà, nội và ngoại thất có thể được xoá bỏ.

Nhà ga St Pancras, London, Anh, 2007.

Được cải tạo trên nền công trình cũ có từ năm 1868, nhà ga mới St Pancras tại London được mệnh danh là một trong những nhà ga đường sắt tốc độ cao đẹp, hiện đại và tốt nhất thế giới, có quầy bar lớn nhất châu Âu, các không gian đều được kết nối wifi, mái vòm kính tràn ngập ánh sáng. Vào buổi tối, hệ thống đèn chiếu nhiều màu ấn tượng làm cho không gian không khác gì một bảo tàng trình diễn các tác phẩm nghệ thuật.

http://highriseconstruction.files.wordpress.com/2008/07/chicago-spire.jpgTháp xoắn ốc Chicago Spire

Chễm chệ trên bờ Hồ Michgan, thiết kế xoắn ốc 7 mặt độc đáo của Chicago Spire đem lại nhiều lợi ích thiết thực còn hơn cả ý tưởng kiến trúc táo bạo.

Kết cấu xoắn giảm bớt sức gió giật dưới đường phố bằng cách hướng phần lớn gió đi lên phía trên dọc theo những đường xoi. Tháp xoắn cũng ít bị đung đưa hơn những tòa nhà vuông góc do gió tác động bằng nhau ở các mặt.

Công trình bắt đầu tiến hành trong tháng 6/2007 và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2011. Sau khi đưa vào sử dụng, Chicago Spire sẽ là kiến trúc nhà ở cao nhất thế giới với chiều cao 610 mét, 150 tầng và 1.193 diện tích ở. Độ cao của Chicago Spire đủ để nhìn thấy dáng cong của hành tinh từ trên tầng đỉnh!

Với những chi tiết thân thiện môi trường như là hệ thống làm mát dẫn nước từ sông Chicago, các bể chứa nước mưa, kính phản quang phòng ngừa sự va đụng của chim, tòa tháp nhận được giấy chứng nhận “vàng” từ Ủy ban tòa nhà Xanh của Mỹ, chứng nhận chuẩn dành cho cấu trúc xây dựng thân thiện với môi trường.

http://www.contemporist.com/photos/aspire_tower_doha.jpgTháp Aspire

Những công trình xây dựng độc đáo nhất thế giới hiện nay

Tháp Aspire cao 300 mét ở Qatar chỉ được chống đỡ bằng phần lõi bêtông cao 238 mét và rộng 18 mét. Mỗi tầng được đỡ bằng những dầm thép néo chặt vào bêtông. Kính hiệu quả năng lượng và lưới thép bao phủ tháp lọc ánh nắng để giữ mát cho cấu trúc bên trong ngay giữa độ nóng 43oC của sa mạc!

Cấu trúc xây trườn ra bên ngoài ở một mặt của tháp là bể bơi dài 11 mét dành để phục vụ khách.

Tháp Aspire có một khách sạn 5 sao, nước suối khóang chăm sóc sức khỏe và nhà hàng xoay (hình dáng tháp được dùng làm bó đuốc cho Asian Games 2006 vào tháng 12 năm ngoái).

The Palm Islands - United Arab Emirates (UAE): gồm 3 hòn đảo nhân tạo(Palm Jumeirah, Palm Jebel Ali, and Palm Deira) với hình dạng của cây cọ(date palm) với các luxury hotels, freehold residential villas, unique water homes, shoreline apartments, marinas, water theme parks, restaurants, shopping malls, sports facilities, health spas, cinemas và nhiều khu bơi lặn (diving sites).

The Palm Jumeirah
The Palm Jumeirah

The Palm Jebel Ali
The Palm Jebel Ali

The Palm Deira
The Palm Deira

United Arab Emirates có rất nhiều công trình kiến trúc ấn tượng nhất thập kỷ:

http://travel.nationalgeographic.com/places/images/photos/photo_lg_unitedarabemirates.jpg

Tiểu vương quốc Dubai tuy nhỏ bé nhưng lại rất nổi tiếng với những công trình kiến trúc mang tính "chơi ngông" khiến cả thế giới phải thán phục. Mời bạn chiêm ngưỡng những kì quan của Dubai vào năm 2050.

Tháp 0-14

Tháp Arabian Blade

Toà tháp cao nhất thế giới Burj Dubaj

Tòa nhà Dancing


Quần thể nhà tuyết nhân tạo DubaiLand Snow
Kì quan thành phố

Tháp cao Madinat Al Arab

Toà nhà Dubai Marina

Phố Cổ Dubai

Tháp Dubai

Trung tâm thể thao

Kì quan Dubai Pearl

Tháp cao tầng Opus

Tòa nhà Vàng

Trung tâm khoa học và thể thao

Gần đây cái tên Dubai được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện truyền thông, Dubai - công trường của các dự án kỳ vĩ.
http://tetrabulgaria.com/images/listing_photos/693_burj_alarab.jpg
Sự điên rồ của Dubai - Nơi được cho là tập trung 15-25% số lượng cần cẩu trên thế giới
http://realestate.theemiratesnetwork.com/developments/dubai/images/dubai_waterfront.jpg
Dự án Dubai Waterfront. Khi hoàn thành sẽ trở thành một dự án bất động sản mặt nước lớn nhất thế giới. Tất cả những thứ trên được hoàn tất trong 5 năm trở lại đây, bao gồm cả hòn đảo hình cây cọ này.

Dubai Waterfront Map
1. Al Ras
2. Courniche
3. The Riviera
4. The Palm Boulevard
5. Madinat Al Arab
6. The Peninsula
7. Uptown
8. Downtown
9. Boulevard
10. The Exchange

Quy hoạch Dubai Waterfront United Arab Emirates
Những hòn đảo cọ tại Dubai. Công nghệ nạo vét mới của người Hà lan được áp dụng để tạo nên các hòn đảo nhân tạo này. Chúng là những hòn đảo nhân tạo lớn nhất trên thế giới có thể nhìn từ không gian. Ba trong số các “Cây cọ” này sẽ được hoàn tất, Cây cọ cuối cùng sẽ là cây to nhất.
http://www.propertyportal.ae/image/dubai-waterfront.jpg
Khi hoàn thành, khu nghỉ này sẽ có 2,000 biệt thự, 40 khách sạn sang trọng, trung tâm mua sắm, rạp chiếu phim, và rất nhiều công trình khác. Công trình được dự kiến cho 500,000 người. Và được quảng cáo là có thể nhìn thấy từ mặt trăng.
http://www.homesdubai.com/images/dubai-project-the-world.jpg
Dự án The World Islands gồm 300 hòn đảo nhân tạo nhỏ tạo nên hình bản đồ thế giới. Mỗi hòn đảo dự kiến trị giá 25-30 tr USD
http://files.myopera.com/arsa54/albums/109460/Burj%20Al%20Arab%20Hotel,%20Dubai,%20United%20Arab%20Emirates.JPG
Khách sạn Burj al- Arab ở Dubai. Khách sạn cao nhất thế giới. được cho là khách sạn 7 sao duy nhất và xa xỉ nhất thế giới. Nó được đặt trên một hòn đảo nhân tạo bên bờ biển.
http://www.siteselection.com/ssinsider/images/sf030915a.jpg
Dự án Hydropolis, khách sạn dưới nước đầu tiên trên thế giới. Được hoàn toàn xây bới người Đức và tọa lạc tại Dubai, được dự kiến hoàn thành vào năm 2009 sau rất nhiều trì hoãn.
http://news.architecture.sk/uploaded_images/2008/08/burj-dubai-actual-photo-01.jpghttp://z.about.com/d/architecture/1/0/u/r/Burj-Dubai-84285076.jpghttp://masoodmemon.files.wordpress.com/2008/10/1burj-dubai1.jpg
Dự án Burj Dubai. Xây dựng từ năm 2005 và dự kiến hoàn thành vào năm 2008. Với chiều cao xấp xỉ 800 m, nó dễ dàng trở thành công trình cao nhất thế giới khi hoàn thành. Nó cao hơn tới 40% so với công trình cao nhất thế giới hiện nay, Taipei 101.

http://media-2.web.britannica.com/eb-media/32/61432-004-E77684F1.jpg
http://www.movewithusinternational.com/img/dubai/metro-central-1.jpg
Khu trung tâm của Dubai dụ kiến sẽ có quang cảnh như ảnh trên vào năm 2008-2009. Hơn 140 tầng của công trình Burj Dubai đã hoàn thành. Nó thực sự là một công trình cao nhât thế giới đén thời điểm này và sẽ được hoàn thành ít nhất là sau 1 năm nữa.
http://www.exclusive-realestate-worldwide.com/images/news/al-burj-tower.jpg
Dự án Al Burj sẽ là điểm nhấn trung tâm của Mặt nước Dubai. Một khi hoàn thành nó sẽ chiếm ngôi vị cao nhât thế giới của dự án Burj Dubai.
Gần đây chiều cao chính thức sẽ là 1200 m. Điều đó có nghĩa là công trình này sẽ cao hơn Burj dubai tới 30% và cao gấp 3 lần Empire State Building.


Dự án Burj al Alam, hay còn gọi là Tháp thế giới. Khi hoàn thành sẽ là khách sạn cao nhất thế giới, dự kiến hoàn thành vào năm 2009. Với chiều cao 480 m nó chỉ thấp hơn Taipei 101 là 28 m.
Tổ hợp tháp & khách sạn Trump International, điểm nhấn trung tâm của một trong các hòn đảo cọ, The Palm Jumeirah. http://realestate.theemiratesnetwork.com/developments/dubai/palm_islands/images/palm_trump_international_hotel_and_tower_new1.jpg
http://www.movewithusinternational.com/img/dubai/dubai-dubailand.jpgDubailand. hiện tại, công viên giải trí lớn nhất thế giới là Walt Disney World Resort tại Orlando, nơi đông thời là trung tâm tập trung lao động lớn nhất Mỹ với 58,000 nhân công. Dubailand sẽ lớn gấp đôi.
Dubailand sẽ được xây trên địa điểm rộng 3 tỷ feet vuông (2.77 tỷ m2 ) ước tính trị giá lên tới 20 tỷ USD. Địa điểm này sẽ gồm có 45 siêu dự án và hơn 200 dự án nhỏ hơn
http://www.blogcdn.com/www.gadling.com/media/2008/02/dubai_dubailand5.jpg

Hiện tại, Walt Disney World Resort là điểm đến hàng đầu trên thế giới. Một khi hoàn thành, Dubailand sẽ dễ dàng vượt qua vị trí đó, dự kiến nó sẽ thu hút 200,000 khách mỗi ngày.
Thành phố thể thao Dubai. Một loạt các sân vận động thể thao tại Dubailand:
http://www.istockphoto.com/file_thumbview_approve/6552929/2/istockphoto_6552929-dubai-marina-united-arab-emirates.jpgDự án Dubai Marina là một dự án nhân tạo gồm hơn 200 tòa tháp khi hoàn thành. Đây sẽ là nơi tập trung của một số chung cư cao nhất thế giới. Bước đầu của dự án đã được ra mắt. Hầu hết các công trình cao tầng trong dự án sẽ được hoàn thành vào năm 2009-2010

http://www.designbuild-network.com/projects/burj/images/dubai5.jpg
Dự án Dubai Mall sẽ trở thành một trong những trung tâm mua sắm lớn nhất trên thế giới với 9 triệu feet vuông cho mục đích mua sắm và 1000 cửa hiệu.
http://www.scottwilburn.com/wp-content/uploads/2008/02/dubai-ski1.jpg

Ski Dubai is the largest indoor ski resort in the world

Imagine skiing in Dubai which is one of the warmest countries in the world

Dự án Ski Dubai, đã được mở của, đây là một trung tâm trượt tuyết trong nhà lớn nhất trên thế giới. ảnh trên là phối cảnh của một dự án trượt tuyết trong nhà khác đang được phác thảo.
http://www.estatesdubai.com/uploaded_images/ocean-heights-742282.jpghttp://realestate.theemiratesnetwork.com/developments/dubai/dubai_marina/images/princess_tower.jpg
Một số công trình cao nhất thế giới như tháp Ocean Heights và tháp Princess, sẽ là công trình chung cư lớn nhất với hơn 100 tầng, nằm dọc bờ biển Dubai Marina
http://cfs12.tistory.com/image/14/tistory/2008/10/25/13/14/49029d37834d6
Dự án UAE Spaceport sẽ trở thành sân bay vũ trụ đầu tiên trên thế giới nếu như nó được xây đúng lịch trình. (Rất tiếc là không đúng lịch..)
Một vài điểm đặc biêt khác :

* Hệ thống tàu điện ngầm Dubai Metro khi hoàn thành sẽ trở thành hệ thống tàu điện hoàn toàn tự động lớn nhất thế giới.
* Sân bay quốc tế trung tâm Dubai sẽ trở thành sân bay lớn nhất về kích thước khi hoàn tất. Cuối cùng nó trở thành sân bay bận rộn nhất thế giới dựa trên lượng hành khách qua lại
* Lượng nhân công xây dựng tại Dubai còn đông hơn cả dân cư của nó.
Cao ốc tự quay quanh trục và thay đổi hình dạng đầu tiên trên thế giới sẽ được khánh thành ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất – UAE) vào năm 2010. Công trình có tên “Dynamic Tower” này do kiến trúc sư người Italia, David Fisher thiết kế vừa được giới thiệu trong một cuộc họp báo diễn ra ở New York (Mỹ).
Đây là một hệ thống nhà cao tầng với những góc cạnh độc đáo, bao gồm các căn hộ cao cấp, văn phòng… Tòa nhà cao 420 mét sẽ có 80 tầng xoay tròn 360 độ xung quanh một trục chính điều khiển bằng 79 tua bin chạy bằng năng lượng từ sức gió lắp đặt tại mỗi tầng.
Theo tính toán, mỗi tầng lầu mất khoảng một đến ba giờ đồng hồ để quay quanh trục.Mỗi tầng sẽ được xây dựng như 1 mô-đun trong nhà máy và sau đó được lắp ghép vào lõi trung tâm. Phương pháp này cho phép việc xây dựng đạt hiệu quả hơn và tốn ít nhân công hơn.
Công trình với lối kiến trúc này sẽ luôn chuyển động và thay đổi hình dáng, đồng thời tự sản sinh ra điện năng cho nó cũng như cho những tòa nhà khác. 48 tua bin được lắp vào giữa mỗi tầng xoay và những tấm pin năng lượng mặt trời được đặt trên mái của công trình sẽ cung cấp năng lượng hấp thu từ gió và ánh sáng mặt trời mà không gây ra bất kì mối đe dọa nào cho môi trường.Trung bình năng lượng tiêu thụ hàng năm của một hộ gia đình là 24000 Kwh. Mỗi tua bin có thể cung cấp năng lượng cho khoảng 50 hộ gia đình. Tòa tháp kiến trúc động ở Dubai sẽ có 200 căn hộ ;và như thế, 4 tua bin có thể bảo đảm cho nhu cầu năng lượng của họ. Nguồn năng lượng thừa ra được cung cấp bởi 44 tua bin còn lại có thể thắp sáng những công trình lân cận của tòa tháp.Tuy nhiên, nếu xét đến khía cạnh sức gió thì vận tốc gió trung bình tại Dubai chỉ là 16km/g. Các KTS sẽ cần gấp đôi số lượng tua bin, tức là 8 cái để thắp sáng cho tòa nhà. Như vậy, 40 tua bin còn lại không sử dụng vẫn đủ cung cấp năng lượng cho 5 tòa nhà cao tầng với kích thước tương đương.
Những tua bin ngang của Tòa nhà này có thể được đưa vào giữa các tầng một cách đơn giản và không bị nhìn thấy từ bên ngoài. Chúng không cần cột cũng như là nền móng bê tông. Thêm vào đó, chúng được lắp rất gần với người sử dụng nên sẽ thuận tiện cho việc bảo trì.
Tính hiện đại trong thiết kế của công trình và hình dáng đặc biệt của các cánh làm bằng sợi carbon sẽ khắc phục được các vấn đề về âm thanh.
Có thể nói, sản xuất ra một lượng năng lượng lớn như vậy mà không làm móp méo đến khía cạnh thẩm mỹ của công trình là một bước tiến có tính cách mạng trong việc tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế. Hơn nữa, nguồn năng lượng này sẽ là môt nhân tố quan trọng có tác động tích cực đến môi trường và nền kinh tế của quốc gia sau này.

Chống động đất cho cây cầu biểu tượng

Sau trận động đất Loma Prieta 1989, các nghiên cứu cho thấy cầu Golden Gate cần được gia cố nhiều hơn nữa để có thể chịu đựng được những trận động đất mạnh hơn.

Hiện nay, nhờ hệ thống trụ đỡ ở phía nam, cây cầu 70 năm tuổi đã có thể chịu đựng được trận địa chấn mạnh. Thách thức ở đây là làm thế nào gia cố cây cầu biểu tượng nước Mỹ mà không gây thay đổi cảnh quan của nó.

Cụm panel mặt trời

Năm 2007, SunPower đã lắp đặt 70.000 panel mặt trời - tạo ra 15 megawatt điện - tại căn cứ không quân Nellis ở Nevada. Cụm panel này được coi là công trình lớn nhất Bắc Mỹ.

Khoảng 1/4 số panel này sử dụng các tế bào năng lượng mặt trời được thiết kế đặc biệt của SunPower để chuyển đổi những tia nắng mặt trời thành điện năng với 22% hiệu quả, cao nhất trong bất kỳ tế bào năng lượng mặt trời thương mại nào.

Sân bóng đá lý tưởng cho khán giả

Vòm cao 135 mét bọc phía trên sân vận động Wembley mới ở London chống đỡ toàn bộ phần mái bắc và 60% mái nam. Ống có đường kính 7 mét được làm bằng 500 thanh thép hàn dính với nhau. Đối với các fan bóng đá điều đó có nghĩa là sân bóng chứa 90.000 chỗ ngồi này không có các cột tháp nâng gây cản trở tầm nhìn từ bất cứ vị trí nào.

Một hệ thống máy tính giám sát độ phơi nắng và kiểm soát phần mái di động để bảo đảm ánh sáng cũng như gió mát lan tỏa khắp sân, giữ cho nó trong điều kiện lý tưởng nhất.

Một chi tiết khác làm hài lòng các fan bóng đá: 2.600 toalét - nhiều nhất so với bất cứ công trình xây dựng nào trên thế giới!

Turbine cung cấp điện cho 1.000 căn nhà

Turbine chạy bằng dòng thủy triều thương mại hóa đầu tiên trên thế giới SeaGen cao 50 mét quay 12 vòng/phút (tốc độ không đủ nhanh để gây tổn hại cho đời sống sinh vật biển) có khả năng cung cấp 1,2 megawatt điện năng cho 1.000 căn nhà.

Turbine đầu tiên sẽ được lắp đặt trong tháng 11/2007 tại Strangford Narrows, gần bờ biển Bắc Ireland.

Trạm nghiên cứu khoa học không bị phủ tuyết

Thiết kế của Trạm Nghiên cứu khoa học Amundsen-Scott của Mỹ ở Nam Cực cho phép đội ngũ chuyên gia không phí thời gian dọn tuyết để có nhiều thời gian hơn cho công tác nghiên cứu khí hậu.

shard_1

The Shard, London

“The Vauxhall Sky Garden”, London

Anara Tower (2150 ft.), Dubai,UAE

oc1000kaunas_8

Kaunas, Lithuania

capsule_tower_japan_1

"Capsule Tower” in Japan

Traditional Wood Architecture House by A Cero Architects

Traditional Wood Architecture House by A Cero Architects

Futuristic Project The Water Building by Orlando de Urrutia

Futuristic Project The Water Building by Orlando de Urrutia

Với hình chiếc cánh khiến gió chỉ thổi phía trên và phía dưới trạm, giúp tạo sự quang đãng cho khu vực xung quanh, tiết kiệm được hơn 61.000 lít dầu và 1.500 giờ công cho việc dọn tuyết mỗi năm.

Sau 9 năm xây dựng, cuối cùng các trang bị kỹ thuật đã được lắp đặt trong tháng 1/2007

Olympic architecture Top 10: past, present and future

olympic_bldngs_front.jpg

As we say goodbye to the 2008 Olympics in Beijing, let's take a look back at the glories of Olympic architecture from the past, and look forward to even more innovation to come. The competition for the honor of hosting the Olympic Games is an intense, worldwide fight, but with that prize comes the tremendous responsibility of building a complex of structures to support the games.

Every Olympic city has risen to the challenge, putting its best design and creative minds into the limelight for all the world to see. Some of the efforts have been more successful than others, and a few of the host countries have spent decades paying off the debt incurred by such architectural ambition. Hit continue to see our picks for the Top 10 best Olympic buildings in history.

Beijing_National_Stadium.jpg

Bird’s Nest (Beijing National Stadium) 2008
Beijing National Stadium’s “Bird’s Nest” nickname could be in honor of the U.S. Olympic Team’s numerous eggs laid there, but despite that, its soaring architecture puts it at the top of our list. The Chinese government held a competition in 2002 to see who could put together the most beautiful Olympic stadium yet, and a consortium of architects consisting of the Pritzker Prize-winning Herzog & de Meuron teamed up with ArupSport and China Architecture Design & Research Group to create this wild-looking tangle of steel.

london_aquatics_comp.jpg

London Aquatics Centre 2012
Architect Zaha Hadid set out to top any aquatics center ever built with her fantastic design, and it’s so innovative that a lot of engineers are questioning whether such a structure can even be built at all. Don’t fret, Zaha, that’s what they said about the Empire State Building. The Aquatics Center’s sweeping steel roof will be clad in aluminum, and the interior of this wild-looking roof will be made of wood, the type of which is still yet to be chosen. Construction began on this jaw-dropping structure last month.

water_cube.jpg

Water Cube (Beijing National Aquatics Center) 2008
Set up a huge steel frame and hang hundreds of asymmetrical plastic bubbles on it and the result is the other-worldly-looking Beijing National Aquatics Center, affectionately known as the Water Cube. It's not really a cube at all, though, but a rectangular box that’s 102 feet high. We especially like its squeaky-clean design, punctuated by colorful LED lighting embedded into the exterior that makes the building look like an ’80s disco taking a bubble bath.

cctv_bigshorts.jpg

China Central Television (CCTV) Headquarters Building and Television Cultural Centre 2008
While it’s not an official Olympics building, construction of the China Central Television Headquarters building was finished just in time for the opening of the Olympic Games, and many of its facilities were used for the 17-day broadcast. One of the largest office buildings on the planet, the 49-story building looks like it’s about to fall over. Not to worry — the structure, dubbed “Big Shorts,” its specially designed and built to withstand huge earthquakes.

olympia_776bc.jpg

Palestra at Olympia, 776 BC
It doesn’t look like much now, but starting in 776 BC, Palestra was where Olympic athletes suffered through their training, most of which was done stark naked, ladies. Near here is the first Olympic village, called Olympia. Legend has Heracles, son of the Greek god Zeus, building the first Olympic Stadium, measuring its size by stepping off 400 paces and calling it a Stadium (or “Stadion” in ancient Greek). That distance is still used today — 400 meters is roughly the distance covered when you run one lap around pretty much any stadium track in the world.

london_olympics.jpg

London Olympic Stadium 2012
This stadium doesn’t even fully exist yet, but will be the center of attention at the 2012 Olympics in London. Construction started in May, and the 80,000-seat structure will feature a roof that somehow “stretches around the stadium” to cover the spectators and protect lighting and sound systems for the opening ceremony. We’re wondering how they’re going to top that Chinese flying torch lighter of this year’s opener, but the Brits have four years to figure that one out.

Salt Lake -2002_Winter_Olympics_flame.jpg

Salt Lake City Olympic Flame 2002
This cauldron from the 2002 Winter Olympics in Salt Lake City was situated of the top of the south edge of the rebuilt Rice-Eccles Stadium for the big event, and it’s still being lit up on special occasions today. It’s been moved from the top of the stadium into a plaza next door, a pleasant place for its retirement complete with reflecting pool and waterfalls. We should all be so lucky when we’re put out to pasture.

munich_olympiastadion.jpg

Munich Olympic Stadium 1972
While the 1972 games were ill-fated with terrorist violence, architects also remember the games for the spectacular stadium made with giant canopies of acrylic glass hung by steel cables. Soon after this one was built, it seemed to touch off an informal competition where each of the Olympic cities following it tried to top its asymmetrical allure. Now such innovation has been widely copied all over the place. In fact, didn’t we just travel through an airport that looks a lot like this? We’re looking at you, Denver.

montreal_olympicstadium.jpg

Montréal Olympic Stadium 1976
In the most ambitious Olympics project ever, this organic architecture had a retractable roof that was opened and closed by a colossal 583-foot structure, the tallest inclined tower in the world. It’s more than just a stadium, with the Olympic swimming pool located just under the massive tower, and the velodrome in a similar building near its base. Too bad the tower wasn’t finished in time for the 1976 Olympics, due to strikes and cost overruns. Since then, the building’s main tenant, the Montréal Expos, left town for Washington, leaving the grand building without a main tenant. Sadly, it's now seen by many Montréalers as a white elephant.

sydney_stadium.jpg

Sydney Olympic Stadium 2000
While this stadium, built for the Sydney 2000 games, looks fairly conventional these days, it still stands as the highest-capacity Olympic Stadium ever built. This one seated 110,000 screaming fans for the Olympics, but has since been reconfigured to accommodate movable seating. It now seats 83,500, with most of the spectators nestled under awnings to keep them high and dry even in the worst Aussie weather.