Wednesday, March 9, 2011

Tản mạn chuyện kiến trúc & xây dựng(66)

Sydneysiders will get a sneak peak at the "look of the future" at Provocation - an exhibition of state-of-the-art and revolutionary designs by the University of Technology, Sydney's newest architecture graduates.http://www.abc.net.au/reslib/200803/r229265_913661.jpg


Wild Wadi - the world's most expensive water park seen here.


Dubai is home to the world's most exclusive shopping malls - and soon will host the world's largest.
Remember this iconic hotel from Pretty Woman?  It's the Regent Beverly Wilshire - and its a classic.  But this classic doesn't come cheap with penthouse suites running up to $7,500 per night, HospitalityGuild.com reports. You'll be treated well at this hotel.  Before your stay, the hotel gives you a pre-stay interview and then stocks the suite with all your favorite goodies.
The Atlantis Bridge Suite in the Atlantis Hotel in the Bahamas is one incredible suite.  "The Atlantis Bridge Suite has the distinction of being the most expensive hotel suite in the world---it's $25,000 a night... The Bridge Suite is located on top of a bridge that connects the two Royal Towers buildings, so it overlooks the entire resort  and marina," HosptialityGuild.com reports.
If you win a bunch of money gambling in Vegas, here's where you should stay: the Bellagio Villas.  They'll run you about $6K a night, but you'll get a private pool, butler and limo service during your stay.
Skibo Castle in Scotland was the site of Madonna and Guy Ritchie's  marriage and the former home of Andrew Carnegie. Guests can now stay in this 12th century castle, though you have to be a member of the Carnegie Club and you'll still pay a nightly rate.  The hotel sits on more than 7,500 lush acres and boasts a golf course and spa, according to Forbes.com
The historic Ciragan Palace Kempinski in Istanbul "offers the ultimate in luxury and glamour of a genuine Ottoman Palace. This only 5-star luxury Ottoman Imperial Palace Hotel in Turkey, lovingly restored and ideally located on the shores of the magnificent Bosphorus overlooking the ancient city of Istanbul, provides a one of a kind experience with its historical ambiance, luxurious facilities, award-winning cuisine and impeccable service including a personal Butler for all Palace guests," the hotel's Web site says. The Sultan's Suite runs about $7,500 per night, according to HotelClub.com.http://top-10-list.org/wp-content/uploads/2010/02/Antilla.jpghttp://top-10-list.org/wp-content/uploads/2010/02/William-Randolph-Hearsts-Mansion.jpg
Probably Biggest Project of the WORLD…..


Architecture: Dubai’s Park Gate is a Solar-Powered Desert Oasis
Twist Bridge, Vlaardingen
West8's newest bridge scheme, in the city of Vlaardingen, near Rotterdam
Ngắm tuyến cao tốc đạt chuẩn đầu tiên ở Việt Nam
(Dân trí) - Với chiều dài 28km, rộng 140m, đại lộ Thăng Long (Hà Nội) không chỉ là đại lộ dài nhất mà còn là tuyến đường đạt chuẩn cao tốc đầu tiên ở Việt Nam được đưa vào sử dụng...
Chỉ gần một tháng nữa, đại lễ 1000 năm sẽ được tổ chức. Cùng lúc con đường mang tên Thăng Long sẽ chính thức được thông xe kỹ thuật và đây hứa hẹn là con đường hiện đại vào bậc nhất không chỉ của Thủ đô Hà Nội...
Với chiều dài 28km, rộng 140m, đại lộ Thăng Long (tên gọi cũ là đường Láng - Hòa Lạc) có điểm khởi đầu là ngã tư giao cắt với đường Phạm Hùng, Khuất Duy Tiến, Trần Duy Hưng đi qua địa bàn các huyện Từ Liêm, Hoài Đức, Quốc Oai, Thạch Thất đến đoạn ngã tư giao cắt với đường Quốc lộ 21A và điểm đầu đường Hồ Chí Minh (huyện Thạch Thất).
Đại lộ Thăng Long không chỉ là đại lộ dài nhất mà còn là tuyến đường đạt chuẩn cao tốc đầu tiên ở Việt Nam được đưa vào sử dụng...
Đại lộ Thăng Long được khánh thành đúng vào dịp Hà Nội chuẩn bị cho 1.000 năm Thăng Long

Đại lộ Thăng Long nằm ở tây nam thành phố, nối liên với đường vành đai 3 của Thủ đô

Điểm khởi đầu của đại lộ Thăng Long


Dự kiến ngày 26/9/2010 sẽ thông xe kỹ thuật,
hiện tại một số hạng mục cầu vượt vẫn đang được gấp rút thi công

Đại lộ Thăng Long hứa hẹn sẽ bắt đầu một cuộc thay đổi mới cho bộ mặt phía tây nam thành phố

Lúa vẫn xanh rì hai bên con đường đại lộ dài nhất Việt Nam...


... nhưng đâu đó thấp thoáng những khu đô thị mới đang đua nhau hoàn thiện cùng con đường

Đại lộ Thăng Long - một công trình chào mừng thủ đô tròn 1.000 năm tuổi




Đại lộ Thăng Long (trục Láng - Hòa Lạc trước đây) đẹp huyền ảo khi ánh mặt trời dần tàn. Mặc dù một số đoạn còn bụi, thiếu điện, nhưng đây vẫn là tuyến giao thông quy mô, hiện đại hàng đầu Việt Nam.

Tuyến đường này đi qua địa bàn các huyện Từ Liêm, Hoài Đức, Quốc Oai và Thạch Thất đến ngã tư giao với Quốc lộ 21A (km 31 + 64, điểm đầu của đường Hồ Chí Minh).
Trên suốt tuyến đường có 2 đoạn hầm cho xe chui qua là trước cửa Trung tâm hội nghị Quốc gia và tại điểm giao cắt với đường sắt.
Trung tâm Hội nghị Quốc gia nằm ngay phía tay phải, tại km đầu tiên của đại lộ.
Để tới được đại lộ dài nhất Việt Nam từ trung tâm thành phố, người đi đường còn có thể đi từ đường Lê Đức Thọ, qua sân vận động Quốc gia Mỹ Đình sau đó rẽ phải là hướng đi về phía Hòa Lạc.
Tuyến đường nối trung tâm thủ đô với đô thị Hòa Lạc sẽ có 65 vạn dân trong tương lai.
Đại lộ hiện đang trong quá trình mở rộng, nâng cấp.
Dài 28 km, rộng 140m với 2 dải đường cao tốc quy mô mỗi chiều 3 làn xe, 2 dải đường đô thị 2 làn xe, dải phân cách giữa, 2 dải đất dự trữ và dải trồng cây xanh, vỉa hè.
Hệ thống đèn cao áp gồm 5 hàng đang trong quá trình lắp đặt, sẽ chạy dài trên suốt đại lộ.
Ngày 14/7, HĐND Hà Nội đã nhất trí đặt tên trục đường Láng - Hòa Lạc là Đại lộ Thăng Long. Ảnh: Hoàng Hà.
Đại lộ Thăng Long (trục đường Láng - Hòa Lạc trước đây) bắt đầu từ ngã tư giao cắt với đường Phạm Hùng - Khuất Duy Tiến - Trần Duy Hưng, đi qua qua địa bàn các huyện Từ Liêm, Hoài Đức, Quốc Oai và Thạch Thất đến ngã tư giao với Quốc lộ 21A (km 31 + 64, điểm đầu của đường Hồ Chí Minh).
Với chiều dài 28 km, đây là đại lộ dài nhất Việt Nam. Đại lộ Thăng Long gồm 2 dải đường cao tốc quy mô mỗi chiều 3 làn xe.
Đại lộ Thăng Long nhìn từ trên cầu vượt bắc ngang về hướng trung tâm thủ đô.
Chiều 27/9, người đi qua tuyến đường này đã cảm nhận được vẻ đẹp của sự kết hợp giữa những làn đường, các hàng đèn cao áp và ánh mặt trời dần tan.
Hầm đoạn qua đường sắt sáng rực.
Nhịp sống Hà Nội qua ống kính người nước ngoài
Hơn 200 bức ảnh đã được triển lãm từ 25-28/9. Đây là lần thứ hai ông Philippe Chaplain, Chủ tịch Liên đoàn Di sản Quốc gia Pháp tham gia triển lãm, với 40 bức ảnh về Hà Nội xưa do ông sưu tầm.
Triển lãm đã thu hút nhiều khách tham quan, trong đó có không ít cụ già đến đây để ôn lại kỷ niệm xưa.
"Cuộc sống đời thường" của ông Sean Hoy - Đại sứ quán Ireland.
"Tiệm cắt tóc vỉa hè" - bà Lucyana Burtin, Đại sứ quán Indonesia.
"Kem Tràng Tiền ngon quá!" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
"Chợ trên cầu" - Frank Miller, Đại sứ quán Ireland.
"Tinh thần thể thao" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
"Sức sống" - ông Moribe Hiroyuky, Đại sứ quán Nhật Bản.
"Thể dục buổi sáng" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
"Múa Rồng" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
"Chăn trâu" - bà Anna Maria Salvini, Đại sứ quán Italia.
"Giao thông ở Hà Nội" - ông Paul Jenkins, Đại sứ quán Australia.
"Chợ Hôm" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
"Ấn tượng Việt Nam" "Chợ Hôm" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
Cảnh ngập lụt trên đường phố Hà Nội - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
Bức tranh gốm "Dấu ấn định đô Thăng Long" tại nút cầu vượt Chương Dương - bà Lucy Marlen, Latvia.
Những góc nhìn khác về bức tranh gốm ở Hà Nội - bà Lucy Marlen, Latvia.
http://www2.vietbao.vn/images/vn2/xa-hoi/20712461_images1350804_CungTrithucTPHN.jpg Cung Trí thức - nơi làm việc, sinh hoạt, nghiên cứu tập trung của giới trí thức tại Thủ đô trong Khu đô thị mới Cầu Giấy, Hà Nội

Sau 6 năm thực hiện, Cung trí thức đã hoàn thành với 2 khối nhà (13 tầng và 3 tầng) tổng diện tích sàn gần 16.000 m2, tổng vốn đầu tư hơn 202 tỷ đồng. Cung có nhiều không gian chức năng như phòng trưng bày truyền thống, hội thảo, hội trường, khu làm việc, giao tiếp, căng tin... đảm bảo chỗ làm việc cho khoảng 1.500 người.

Cung trí thức của Hà Nội nằm tại khu đô thị mới Cầu Giấy. Ảnh: Đoàn Loan.
http://bdsvannguyen.com/ecp/upload/20930201830.jpg
Floating Observatories, Taiwan

Floating Observatories by upgrade.studio

This conceptual tower for Taiwan by Romanian firms upgrade.studio, DSBA and Mihai Carciun in the USA would feature observation decks floating up and down each side on helium balloons.

Floating Observatories by upgrade.studio

Called Floating Observatories, the design is the winner of the Taiwan Tower Conceptual International Competition and would incorporate a museum, information centre, offices, conference centre and restaurant.

Floating Observatories by upgrade.studio

The protruding pods would accommodate 50-80 people and glide up and down the tower controlled by a magnetic field.

Floating Observatories by upgrade.studio

The following details are from DSBA:


Taiwan Tower Conceptual International Competition

“FLOATING OBSERVATORIES” Proposal by Dorin STEFAN’s DSBA, Mihai CARCIUN and upgrade.studio wins the “Taiwan Tower” Conceptual International Competition

“Starting from the ‘geographical’ visual of Taiwan ‐ which is an island resembling a leaf ‐ we have developed the concept of the technological tree: we have designed 8 spatial leaves (with eight being a propitious number in the local culture) in the form of zeppelin‐like elevators which glide up and down the ‘tree trunk” and which serve the purpose of observation decks / belvedere.

Floating Observatories by upgrade.studio

I have called these elevators floating observatories because each has a nacelle which can take 50 to 80 people; they are self‐sustained by helium balloons and are built from lightweight materials (borrowed from the spacecraft industry) and are wrapped in a last‐generation type of membrane (PTFE) and they glide vertically on a track positioned vertically in a strong electro‐magnetic field” ‐ Dorin STEFAN, Principal, DSBA*

Floating Observatories by upgrade.studio

The tower layers underground and ground level spaces as well as in its vertical reach, the functions required by the conceptual theme: information center, museum, office and conference space, restaurants, fixed observation desks.

Floating Observatories by upgrade.studio

Apart from the fact that we aim to design a tower whose silhouetted out of line echoes the local symbolism and has great impact in terms of visual identity, our solution is at the same time a model of green architecture:

  • minimum footprint at land level; - maximum green area surface; – all circulations are vertically integrated (main and secondary functions for both services and tourists);
  • the „chimney” effect is used for the natural ventilation of various functional areas;
  • the office and services areas in the tower have a 360° orientation, which offers the possibility to minimize the green‐house effect through the use of cross‐ventilation; - the electrical energy is produced by: a system of axial turbines located along the vertical central core; adjustable photovoltaic panels on the whole height of the tower
  • the lighting of the basement areas and of the museum spaces under the sandwich slab (structure‐plants earth‐pedestrian traffic) is done through a fiber optics dome system;
  • heating of the floating observatories are done through an electromagnetic field using the electrical power created by the new generation membrane which wraps the helium tanks and captures through photovoltaic transmission;
  • the rain water is collected from all platforms into a tank situated in the basement; there is a purification station near the rain water tank so that water can be reused for: washing; irrigation of the green areas; running water for toilets;
  • there is a geothermal power station in the basement for the warming of the areas in cold season and for hot water;

“Even though the floating observatories design was influenced by the sci‐fi computer gaming culture they are feasible and play a major role for the pathway of the tower’s museum by adding a new vertical dimension. Seen from above, the city itself becomes the key exhibit for the Museum of Taichung City Development.

Floating Observatories by upgrade.studio

Seen from inside the museum, when they are nested, the floating observatories become themselves exhibits, fascinating proof of the present technological achievements.”‐ Bogdan CHIPARA, DSBA Architect

Floating Observatories by upgrade.studio

“We have been previously engaged in a series of experimental collaborations with Dorin STEFAN (also our former teacher) which is why, by the time of this competition, we had already developed a versatile and challenging way of approaching the design task. This made the path from the strong initial idea to the final proposal a rather smooth flow, which is a rare thing to be able to say about an international competition’s development.” ‐ Claudiu BARSAN‐PIPU & Oana Maria NITUICA (upgrade.studio**)

Floating Observatories by upgrade.studio

project team: Dorin STEFAN architect leader(DSBA*) Mihai Bogdan CRACIUN architect, partner in project(USA) Bogdan CHIPARA, architect in charge(DSBA*) Claudiu BARSAN‐PIPU , architect(upgrade.studio**) Oana NITUICA , architect(upgrade.studio**) Anda STEFAN, Adrian ARENDT, Corina FODOR , architects(DSBA*)

Floating Observatories by upgrade.studio

Click for larger image

Floating Observatories by upgrade.studio

Click for larger image

Floating Observatories by upgrade.studio

Click for larger image

Floating Observatories by upgrade.studio

Click for larger image

Floating Observatories by upgrade.studio

Click for larger image

Floating Observatories by upgrade.studio

Click for larger image

Floating Observatories by upgrade.studio

Click for larger image

Floating Observatories by upgrade.studio

Click for larger image

Floating Observatories by upgrade.studio

TaiChung Convention Center

Beijng architects MAD have designed a convention centre for Taichung, Taiwan.

Here are some more details from Mad:

TAICHUNG
CONVENTION CENTER
2009

Beijing based MAD Architects has recently completed the design for the Taichung Convention Center, its first project in Taiwan commissioned by the Taiwanese government.

Taichung requires a metropolitan landmark that can go beyond the local to renew urban life and redefine the cultural landscape of the city, launching Taichung into the arena of world class cultural cites.

This requires unique architectural concepts and a new kind of architectural philosophy.

No longer characterized by mere considerations of height or visual impact, landmark buildings must first and foremost foster public recreation and inspire communication and imagination, redefining our relationship to culture and nature.

This project is conceived as a continuous weave of architecture and landscape, a futuristic vision based on a naturalistic spirit. The design inherits Chinese architecture’s long-standing attitude towards holistic integration and order of space, employing the essence of the East’s philosophy of a harmonized cycle between human and nature.

Click for larger image

In the face of the project’s enormous scale, the architecture no longer exists as a series of individual blocks, but instead is rendered as a collective form.

The resultant spaces come into focus in a natural order emerging from air, wind and light, fostering a resonance between human and nature.

The site and the program of this project are inherently high-energy. The ‘mountains’ provide a calming and unifying skin, and yet, under its calm surface, there are topological potentials waiting to be discovered.

Click for larger image

On the one hand, the architecture’s crater-shaped formation and resulting rotundas are the outcome of found site conditions.

On the other, it simultaneously shapes and influences the surrounding environment, opening up a dialogue between architecture and landscape.

Click for larger image

The surface of the ‘mountains’ is a high-tech, eco-friendly pleated skin system. The smocking-like envelope provides air flow to the building while keeping energy consumption at a minimum by utilizing solar energy.

The open courtyards that connect the individual mountains are integrated into a natural sequence of outdoor spaces.

Click for larger image

Like the quest for a harmonic coexistence between people and nature exemplified by Forbidden City and ancient Chinese gardens, this project seeks greater meaning in its non-material qualities, spaces encircled with the upmost naturalistic spirit.

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

Henn StudioB, the Berlin design and research studio of Henn Architekten, have won a competition to design a new business district in Wenzhou, China.

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

The Central Business District is located where the Ou Jiang river meets the East China Sea

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

New Central Business District, Wenzhou

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

Wenzhou lies within a mountainous region of Zhejiang Province where the Ou Jiang River meets the East China Sea. The traditional trading town opened to foreign trade in 1876 and as an international port is one of today’s key production locations for the consumer goods industry in China. The centrepiece of the future Central Business District comprises offices, a five-star hotel, commercial space and a public park.

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

Central Business District Wenzhou by Henn Architekten

No comments:

Post a Comment